Toán 10 Hàm sô bậc hai

daovanhau.eakar@gmail.com

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
53
11
26
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hàm số [tex]y=-\frac{2}{3}x^{2}+4x+1[/tex] biến thiên như thế nào ?
A. Nghịch biến trong khoảng (4;5)
B. Đồng biến trong khoảng (3; dương vô cùng)
C. Đồng biến trong khoảng (-3; dương vô cùng )
D. Nghịch biến trong khoảng (2;4)
 

khaiproqn81

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng chín 2013
748
104
106
25
Quảng Ngãi
Khoa Y-ĐH Đà Nẵng
Hàm số [tex]y=-\frac{2}{3}x+4x+1[/tex] biến thiên như thế nào ?
A. Nghịch biến trong khoảng (4;5)
B. Đồng biến trong khoảng (3; dương vô cùng)
C. Đồng biến trong khoảng (-3; dương vô cùng )
D. Nghịch biến trong khoảng (2;4)
Viết lại đề đi em :v
 
  • Like
Reactions: Linh Junpeikuraki

khaiproqn81

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng chín 2013
748
104
106
25
Quảng Ngãi
Khoa Y-ĐH Đà Nẵng
Hàm số [tex]y=-\frac{2}{3}x^{2}+4x+1[/tex] biến thiên như thế nào ?
A. Nghịch biến trong khoảng (4;5)
B. Đồng biến trong khoảng (3; dương vô cùng)
C. Đồng biến trong khoảng (-3; dương vô cùng )
D. Nghịch biến trong khoảng (2;4)

Dễ dàng tìm được 2 nghiệm của phương trình :$x_1=\dfrac{6+\sqrt{42}}{2} \\x_2=\dfrac{6-\sqrt{42}}{2}$

Áp dụng quy tắc trong trái ngoài cùng ta có :

$-\infty |-|\dfrac{6-\sqrt{42}}{2}|+|\dfrac{6+\sqrt{42}}{2}|-|+\infty $

Dựa vào cái này thì có lẽ không có cái nào đúng cả :v
 

daovanhau.eakar@gmail.com

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
53
11
26
Dễ dàng tìm được 2 nghiệm của phương trình :$x_1=\dfrac{6+\sqrt{42}}{2} \\x_2=\dfrac{6-\sqrt{42}}{2}$

Áp dụng quy tắc trong trái ngoài cùng ta có :

$-\infty |-|\dfrac{6-\sqrt{42}}{2}|+|\dfrac{6+\sqrt{42}}{2}|-|+\infty $

Dựa vào cái này thì có lẽ không có cái nào đúng cả :v
em ko biết quy tắc trong trái ngoài cùng nhưng mà khi muốn xét tính đồng biến nghịch biến thì ta phải xét dấu hệ số a rồi bắt đầu mình xét mấy cái kia chứ. Em nghĩ là khoang A nhưng thầy em lại khoang D, hỏi thầy thì thầy bảo câu này dễ tự làm
 

khaiproqn81

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng chín 2013
748
104
106
25
Quảng Ngãi
Khoa Y-ĐH Đà Nẵng
em ko biết quy tắc trong trái ngoài cùng nhưng mà khi muốn xét tính đồng biến nghịch biến thì ta phải xét dấu hệ số a rồi bắt đầu mình xét mấy cái kia chứ. Em nghĩ là khoang A nhưng thầy em lại khoang D, hỏi thầy thì thầy bảo câu này dễ tự làm

Hiểu một cách đơn giản nhất là đối với một hàm số bậc 2, dấu của biểu thức sẽ đổi nếu đi qua 2 nghiệm. Để tìm dáu 1 cách đơn giản thì chọ một giá trị bất kì trong khoảng xét rồi tính giá trị của nó sẽ ra được dấu của biểu thức
 

Laxus David

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng bảy 2018
27
20
6
21
TP Hồ Chí Minh
NHC
Hiểu một cách đơn giản nhất là đối với một hàm số bậc 2, dấu của biểu thức sẽ đổi nếu đi qua 2 nghiệm. Để tìm dáu 1 cách đơn giản thì chọ một giá trị bất kì trong khoảng xét rồi tính giá trị của nó sẽ ra được dấu của biểu thức
Cho em hỏi, xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số y=2[tex]x^2[/tex] thì cần phải xét (x1 + x2) dương hay âm , nếu vậy thì phải xét 2 trường hợp là x dương và x âm đúng không ạ ?
 

khaiproqn81

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng chín 2013
748
104
106
25
Quảng Ngãi
Khoa Y-ĐH Đà Nẵng
Cho em hỏi, xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số y=2[tex]x^2[/tex] thì cần phải xét (x1 + x2) dương hay âm , nếu vậy thì phải xét 2 trường hợp là x dương và x âm đúng không ạ ?

Chết, nhầm rồi :v . Cái này chỉ là xét dấu biểu thức chứ không phải xét hàm đồng biến hay nghịch biến. Sr nhé !!
 

khaiproqn81

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng chín 2013
748
104
106
25
Quảng Ngãi
Khoa Y-ĐH Đà Nẵng
Hàm số [tex]y=-\frac{2}{3}x^{2}+4x+1[/tex] biến thiên như thế nào ?
A. Nghịch biến trong khoảng (4;5)
B. Đồng biến trong khoảng (3; dương vô cùng)
C. Đồng biến trong khoảng (-3; dương vô cùng )
D. Nghịch biến trong khoảng (2;4)

Xin lỗi em nhé, lúc chiều a nhầm :)

Xét $\dfrac{-2}{3}<0$ nên hàm số đạt GTCĐ tại điểm $I(3;7)$

Nên hàm sô đồng biến trên $(-\infty ,3)$ và nghịch biến trên $(3,+\infty)$

Vậy A đúng
 
Top Bottom