hàm số 9

V

van99c

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1
Cho hàm số bậc nhất: y= (m-4)x+4 (với m#4)

a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số đồng biến.
b) Xác định m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-3x+5
c) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên với m= 1. tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Õ ( làm tròn đến độ)
Bài 2
P= [tex] \left ( \frac{1}{\sqrt{x} -1} + \frac{\sqrt{x}}{x-1} \right ) [/tex] . [tex] {\frac{x- \sqrt{x}}{2 \sqrt{x} +1} [/tex] với x [tex] \ge \ [/tex] 0 ; x # 1
a) Rút gọn P
b) Tìm x để P <[tex] {\frac{1}{2}} [/tex]
c) Tính giá trị của P khi x = 3 - 2 [TEX] \sqrt{2} [/TEX]
Bài 3
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Qua A và B lần lượt vẽ hai tiếp tuyến (d) và (d') với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d') ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP cắt đường thẳng (d') ở N.
a) Chứng minh OM=OP và tam giác NMP cân.
b) Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI=R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Chứng minh AM.BM= [tex] R^2 [/tex]
d) Tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác ABNM nhỏ nhất. Vẽ hình minh học trong trường hợp này.
 
N

nguyenbahiep1

Bài 1
Cho hàm số bậc nhất: y= (m-4)x+4 (với m#4)

a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số đồng biến.
b) Xác định m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-3x+5
c) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên với m= 1. tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Õ ( làm tròn đến độ)


câu a

m > 4

câu b

[laTEX]m-4 = - 3 \Rightarrow m = 1[/laTEX]

câu c

y = -3x+4

Đồ thị



[laTEX]tan (\alpha) = -3 \Rightarrow \alpha = 108^o[/laTEX]
 
T

thu211298

Bài 2
P= \left ( \frac{1}{\sqrt{x} -1} + \frac{\sqrt{x}}{x-1} \right ) . {\frac{x- \sqrt{x}}{2 \sqrt{x} +1} với x \ge \ 0 ; x # 1
a) Rút gọn P
b) Tìm x để P < {\frac{1}{2}}
c) Tính giá trị của P khi x = 3 - 2 \sqrt{2}

a, ĐKXĐ: x [TEX]\geq[/TEX]0 ; x # 1
P = [TEX]\frac{2\sqrt[]{x} + 1}{(\sqrt[]{x}+ 1)(\sqrt[]{x} - 1[/TEX] . [TEX]\frac{\sqrt[]{x}(\sqrt[]{x} - 1)}{2\sqrt[]{x}+1}[/TEX]
= [TEX]\frac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x} +1}[/TEX]

b, P < [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]\frac{ \sqrt[]{x} - 1}{2\sqrt[]{x} +2}[/TEX] <0
vì x \geq 0 \Rightarrow [TEX]2\sqrt[]{x} +2 [/TEX] > 0
\Leftrightarrow [TEX] \sqrt[]{x} - 1 [/TEX] <0
\Rightarrow x > 1

c, x thỏa mãn đkxđ
\Rightarrow thay vào biểu thức P đã rút gọn
 
Top Bottom