- 27 Tháng mười 2018
- 542
- 802
- 146
- 18
- Hà Nội
- THCS yên thường


Câu 1(3 điểm)
Trong văn bản “Hạ Long- Đá và nước, tác giả Nguyên Ngọc có viết:
“Hạ Long vậy đó, cho ta một bài học, sơ đẳng mà cao sâu:Trên thế gian này, chẳng có gì là vô tri cả.Cho đến cả Đá.Ở đây, tạo hóa đã chọn Đá làm một trong hai nguyên liệu chủ yếu và duy nhất của Người để bày nên bản phác thảo của Sự sống.Chính là người có ý tứ sâu xa đấy: Người chọn lấy cái vẫn được coi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống.Thiên nhiên bao giờ cũng thông minh đến bất ngờ; nó tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng...”
(SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 13)
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
b) Ghi lại 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn trên.
d) Xét về mục đích nói thì câu “Cho đến cả Đá.”là câu gì?
“Đá” vốn là một danh từ chung nhưng ở đây tác giả lại viết hoa.Tại sao vậy?
Trong văn bản “Hạ Long- Đá và nước, tác giả Nguyên Ngọc có viết:
“Hạ Long vậy đó, cho ta một bài học, sơ đẳng mà cao sâu:Trên thế gian này, chẳng có gì là vô tri cả.Cho đến cả Đá.Ở đây, tạo hóa đã chọn Đá làm một trong hai nguyên liệu chủ yếu và duy nhất của Người để bày nên bản phác thảo của Sự sống.Chính là người có ý tứ sâu xa đấy: Người chọn lấy cái vẫn được coi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống.Thiên nhiên bao giờ cũng thông minh đến bất ngờ; nó tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng...”
(SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 13)
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
b) Ghi lại 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn trên.
d) Xét về mục đích nói thì câu “Cho đến cả Đá.”là câu gì?
“Đá” vốn là một danh từ chung nhưng ở đây tác giả lại viết hoa.Tại sao vậy?