Hóa 10 H2S tác dụng với NaOH

Nguyễn Ngọc Trà My

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng tư 2018
353
35
51
Ninh Bình
THCS Phát Diệm

nguyenhaivanthcs@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2020
180
1,239
106
16
Phú Thọ
THCS Chân Mộng
Nhận xét rằng: FeS, CuS và ZnS có công thức chung là MS, với M là kim loại hoá trị II (có 0,1 mol chất MS)
Do đó, ta có phương trình: MS + H2SO4(loãng) -----> MSO4 + H2S
Từ phương trình trên, suy ra: nH2S = nMS = 0,1 (mol)
Ta có tỉ số: nNaOH : nH2S = 0,25 : 0,1 = 2,5
Suy ra, phản ứng với kiềm đã tạo ra muối Na2S (và có dư NaOH):
2NaOH + H2S -----> Na2S + 2H2O
Số mol muối khan: nNa2S = nH2S = 0,1 (mol)
Vậy khối lượng muối khan: m = 0,1.78 = 7,8 (g)
 

Tùng Lê

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười 2019
975
558
116
Bắc Giang
THCS Xuân Phú
Nhận xét rằng: FeS, CuS và ZnS có công thức chung là MS, với M là kim loại hoá trị II (có 0,1 mol chất MS)
Do đó, ta có phương trình: MS + H2SO4(loãng) -----> MSO4 + H2S
Từ phương trình trên, suy ra: nH2S = nMS = 0,1 (mol)
Ta có tỉ số: nNaOH : nH2S = 0,25 : 0,1 = 2,5
Suy ra, phản ứng với kiềm đã tạo ra muối Na2S (và có dư NaOH):
2NaOH + H2S -----> Na2S + 2H2O
Số mol muối khan: nNa2S = nH2S = 0,1 (mol)
Vậy khối lượng muối khan: m = 0,1.78 = 7,8 (g)
sai CuS không tác dụng H2SO4 loãng
nH2S < 0.1(mol)
H2S + 2NaOH --> Na2S + 2H2O
=> nNa2S < 0.1 => m < 7.8(g)
 
Top Bottom