[H11]sản phẩm khử khi td với HN03??

M

mua_lanh_0000

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ôi chán quá! thi Hk vừa rồi mình gặp ngay câu cho Cu td với HN03 đ, dư và tính V khí nhưng lại ko biết tạo ra sf là jì:(( các bạn bổ túc giúp mình về phần này với: làm thế nào biết SF khử tạo ra là jì khi cho kim loại, oxit kim loại td với HN03 loãng, đặc, đặc nóng......
Mình sẽ thank nhiệt tình :D cảm ơn tất cả
 
C

crazy9x256

Nếu HNO3 td với kim loại hđ mạnh thì ra N2 , NH4NO3, kjm loại hđ trung bjnh` thì ra N2O, yếu thì ra NO2,
còn tùy vào nồng độ của d d HNO3 nữa , đặc thì sp khử có số OXH cao , loãng thì số OXH thấp
 
C

conech123

Nếu HNO3 td với kim loại hđ mạnh thì ra N2 , NH4NO3, kjm loại hđ trung bjnh` thì ra N2O, yếu thì ra NO2,
còn tùy vào nồng độ của d d HNO3 nữa , đặc thì sp khử có số OXH cao , loãng thì số OXH thấp
ko chuẩn lắm thì phải :-?
- HNO3 đặc nóng thường cho NO2
- HNO3 rất loãng t/d với kl tương đối mạnh (Al, Mg) ---> NH4NO3
- HNO3 loãng thường cho ra NO, N2O, N2
Axit càng loãng thì tính OXH càng mạnh

tùy vào bài toán hóa mà xđ sp , thông thường nếu axit đặc nóng thì cho là NO2 đi
còn 1 số bài sẽ cho hiện tượng vd khí ko màu hóa nâu trong không khí (NO) hoặc khí màu nâu đỏ (NO2), hoặc khí ko hóa nâu trong kk (loại NO)
và căn cứ vào tỉ khối để xác định và dự đoán
 
H

hamj

ko chuẩn lắm thì phải :-?
- HNO3 đặc nóng thường cho NO2
- HNO3 rất loãng t/d với kl tương đối mạnh (Al, Mg) ---> NH4NO3
- HNO3 loãng thường cho ra NO, N2O, N2
Axit càng loãng thì tính OXH càng mạnh

tùy vào bài toán hóa mà xđ sp , thông thường nếu axit đặc nóng thì cho là NO2 đi
còn 1 số bài sẽ cho hiện tượng vd khí ko màu hóa nâu trong không khí (NO) hoặc khí màu nâu đỏ (NO2), hoặc khí ko hóa nâu trong kk (loại NO)
và căn cứ vào tỉ khối để xác định và dự đoán
______________________
câu màu đỏ sai bét oy ếch ơi
càng đặc thì tính oxh càng mạnh mới đúng
vì ban đầu luôn khử về N+4 trước tức là tạo NO2 sau đó mới khử tiếp về các trạng thái oxh thấp hơn nhưng với HNO3 đặc thì nồng độ dd cao mà NO2 ít tan =>vượt quá độ tan=>chưa kịp về mức oxh thấp đã bay lên mất rồi vì vầy nên mời tạo NO2 chớ hok phải đặc thì tính oxh yếu hơn đâu
 
C

conech123

______________________
câu màu đỏ sai bét oy ếch ơi
càng đặc thì tính oxh càng mạnh mới đúng
vì ban đầu luôn khử về N+4 trước tức là tạo NO2 sau đó mới khử tiếp về các trạng thái oxh thấp hơn nhưng với HNO3 đặc thì nồng độ dd cao mà NO2 ít tan =>vượt quá độ tan=>chưa kịp về mức oxh thấp đã bay lên mất rồi vì vầy nên mời tạo NO2 chớ hok phải đặc thì tính oxh yếu hơn đâu

không, đúng rồi mà, t/c này khác với axit H2SO4 , đây là điểm đặc biệt mà thầy giáo bọn tớ bắt phải ghi câu này = mực đỏ đấy
mà cậu hiểu sai rồi , oxi hóa mạnh ở đây là đưa đc về sản phẩm có số oxi hóa thấp nhất :|
HNO3 rất loãng t/d với kl tương đối mạnh (Al, Mg) ---> NH4NO3
tớ không dám ghi khi chưa có căn cứ đâu :|
 
Last edited by a moderator:
P

phamminhkhoi

Khi làm bài kiểm tra:

nếu đề không nói gì thì mặc nhiên cho là NO

Nếu là axít đặc nóng thì cho ra NO2

Các trường hợp còn lại nếu cho ra N2, N2O hay NH4NO3 thì đề sẽ cho bạn biết trực tiếp hay gián tiếp (VD: tỉ khối...)


mà cậu hiểu sai rồi , oxi hóa mạnh ở đây là đưa đc về sản phẩm có số oxi hóa thấp nhất

Cái này mỗi thầy dạy mỗi khác. Nhưng theo chỗ mình học thì số oxi hoá của sản phẩm không phụ thuộc nhiều vào axit mà phụ thuộc vào chát khử (kim loại càng mạnh thì càng đẩy sản phẩm về số oxi hoá thấp). Còn axit HNO3 càng loãng tính oxi hoá cnàg mạnh thì mình chưa nghe bao giờ (để mai hỏi lại thầy xem:|)
 
C

conech123

Cái này mỗi thầy dạy mỗi khác. Nhưng theo chỗ mình học thì số oxi hoá của sản phẩm không phụ thuộc nhiều vào axit mà phụ thuộc vào chát khử (kim loại càng mạnh thì càng đẩy sản phẩm về số oxi hoá thấp). Còn axit HNO3 càng loãng tính oxi hoá cnàg mạnh thì mình chưa nghe bao giờ (để mai hỏi lại thầy xem:|)

thầy em dạy thế mừ :(:)((
SP có phụ thuộc vào nồng độ axit chứ =.=
 
P

phamminhkhoi

Tất nhiên là có phụ thuộc nhưng không phụ thuộc nhièu như axit sunfuric em àk (theo anh biét vậy)

Nếu chỉ tính theo nồng độ axit

Loãng cho ra NO

đặc nóng cho ra NO2

Còn lại do kim loại hay chát khủ quýet định (thầy anh giảng vậy:|)
 
C

conech123

Tất nhiên là có phụ thuộc nhưng không phụ thuộc nhièu như axit sunfuric em àk (theo anh biét vậy)

Nếu chỉ tính theo nồng độ axit

Loãng cho ra NO , N2O , N2 , NH4NO3 nữa

đặc nóng cho ra NO2

Còn lại do kim loại hay chát khủ quýet định (thầy anh giảng vậy:|)
cái này em đồng ý , nhưng axit càng loãng , tính oxi hóa càng mạnh
em nói có sai ko ?
 
Y

you_and_me_t1993

sxac nước
cho kim loại td với axit loãng sản pẩm tạo ra thường là N0 ( nuế đề bài ko cho sản pẩm khử )
nếu cho kim loại tác dụng axit đặc cho sản pẩm khử là N0_2 ( nuế đề bài ko nói ji )
còn nếu đề bài cho sp khử thì ko còn ji để nói
 
I

inmyclass

troi oi co vay ma cac cau thao luan soi noi voi cho minh tom tat nhe:

khi kim loai td voi HNO3thi ta co the phan ra cac th sau
1-HNO3(l)thi thuong tao ra NOkhong mau hoa nau trong khong khi,N2O,N2; nhung cung phai chu y dieu nay :kim loai co tinh khu cang manh ,HNO3cang loang cang day N+5 xuong cang thap nhat N-3(NH4NO3)
2-HNO3(d)thuong la tao ra NO2co mau nau do
 
I

inmyclass

thay cac ban thao luan soi noi to cung muon dong gop chut Øt co sai mong cac cau sua gium
to phan lam 2th
th1:HNO3(l)thikhi td voi kim loai thuong cho ra khi NOco the co N2,N2O(chu y:khi kim loai co tinh khu manh ,HNO3 cang loang cang day N+5cang xuong thap nhat N-3 co trong ddNH4NO3-con bay gio thi xin chao!:)>- chuc cac ban co nhung giac mo dep
 
H

hamj

không, đúng rồi mà, t/c này khác với axit H2SO4 , đây là điểm đặc biệt mà thầy giáo bọn tớ bắt phải ghi câu này = mực đỏ đấy
mà cậu hiểu sai rồi , oxi hóa mạnh ở đây là đưa đc về sản phẩm có số oxi hóa thấp nhất :|
HNO3 rất loãng t/d với kl tương đối mạnh (Al, Mg) ---> NH4NO3
tớ không dám ghi khi chưa có căn cứ đâu :|
___________________________________
cái trên đó cô mình giải thích thế mà
cũng cho ghi = bút đỏ luôn!!!:-SS
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

eck
cái này có trong sgk
Khi t/d vs kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag,... HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng bị khử đến NO
Khi t/d vs những kloại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,... HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2, hoặc NH4NO3.
nghĩa là kim loại có tính khử càng mạnh, HNO3 càng loãng thì N+5 càng bị khử mạnh.
tuyf vào đó mah cho ra sp khử,
 
Top Bottom