gjup eeeeeeeeeeee voi

L

leminhaj

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 13:Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu
được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3
0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp
22
3
lần lượng KCl
có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.
Câu 14:Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2
dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là
A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D.6,01%.
Câu 16:Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có
không khí. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng chất rắn thu được là
A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam.
Câu 18:Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí
(đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là
A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%.
Câu 18:Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dd HCl dư thu được 4,48 lít
H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là
A. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na.
C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K.
Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối
lượng muối tạo thành là
A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D.58,35 gam.
Câu 21:Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai
khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.
b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít. B. 3,00 lít. C. 3,35 lít. D. 3,45 lít.
Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít
khí NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là
A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam.
Câu 23:Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau
phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 24:Cho 180g hỗn hợp 3 muối XCO3, YCO3 và M2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc), dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A ta thu được 20g muối khan.
Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì có 11,2 lít khí CO2 (đktc) bay ra và chất rắn B1. Khối lượng B và B1 là
A. 167,2g và 145g B. 167,2g và 145,2g
C. 145,2g và 167,2g D. 150g và 172,1g
Câu 25:A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA. Hoà tan hoàn toàn 10,94g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của A và B vào
nước được 100g dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl

có trong 50g dung dịch Y phải dùng dung dịch có chứa 10,2
gam AgNO3. Nếu cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 12,44g B. 13,44g C. 14,33g D. 13,23g
Câu 26:Cho 17,5g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít
khí H2 ở 0o
C, 2 atm. Khối lượng muối khan thu được là
A. 65,5 g B. 55,5 g C. 56,5 g D. 55,6g
 
L

longthientoan07

^^

Câu 13:Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu
được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3
0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp
22
3
lần lượng KCl
có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.
Câu 14:Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2
dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là
A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D.6,01%
tôi giúp 2 bài nhé!
câu13: khí là O2 --->nO2=0,78mol --->mO2=24,96
--->mB= 83,68 - mO2= 83,68 -24,96=58,72
nCaCl2= nCO32-=0,18mol ---> mKCl(trongB)=58,72 - 0,18*(40 +71) =38,74g
--> n(KCl trongB)= 0,52 (1)
ta lại có CaCl2 + K2CO3---> 0,18*2=0,36mol KCl (2)
từ (1) và (2) ---> nKCl (trong D) =0,52 + 0,36= 0,88mol
gọi x,y lần lượt là số mol KClO3, KCl trong A
---> x +y = 0,52
ở đây là mKCL trong D gấp bao nhiêu lần trong A vậy
tớ lấy là -------------------- a lần trong A nhé => 0,88.35,5=a.y.35,5
---> y=0.88 : a mà a đã biêt ---> x ---> %
câu14: ta có nO(bị CO lấy đi từ A)=nCO2=nBaCO3=0,046
mA= 4,784 + mO = 5,52
gọi x,y lần lượt là số mol FeO, Fe2O3 ---> x+y=0,04 và 72x +160y =5,52
dễ dàng --> y=0,03 ---> mFe2O3=4,8 --> %Fe2O3= (4,8:5,52). !00%= 86,96%-->A
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthao1995

Câu 18:Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí
(đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là
A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%.

nNa2CO3=x

CaCO3--> CaO+CO2

0,1.............0,1....0,1.......mol

--> x=(11,6-0,1.56)/106=3/53mol

--> %CaCO3=62,5%


Câu 18:Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dd HCl dư thu được 4,48 lít
H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m là
A. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na.
C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K.

nCl-( muối)=2.nH2

--> m muối=0,2.2.35,5+4,4=18,6g

nKL=2.nH2=0,4

-->[TEX] \overline{M}=4,4/0,4=11[/TEX]

--> Li và Na
Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối
lượng muối tạo thành là
A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D.58,35 gam.

nSO2=2.nFeS=0,3

[TEX]\frac{n_{SO_2}}{nBa(OH)_2}=1,2 [/TEX]

--> Tạo 2 muối

Bạn tự tính m muối đc nhé!
Câu 21:Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai
khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.
b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít. B. 3,00 lít. C. 3,35 lít. D. 3,45 lít.

Dùng đường chéo tính được

nNO=0,45 mol và nN2O=0,3 mol

--> [TEX]\frac{33,75}{M}.n=0,45.3+0,3.8=3,75[/TEX]

n=3,M=27 --> Al

Bảo toàn N --> nHNO3=1,25.3+0,45+0,3.2=4,8

Lấy dư 25% nên nHNO3 cần lấy là: 1,2+4,8=6

--> V=3l
Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít
khí NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là
A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam.
m muối=15,9+0,3.3.62=71,7g
Câu 23:Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau
phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.

[TEX]2H^{+}+O^{2-}--> H_2O[/TEX]

[TEX]0,1...........................0,05.....mol[/TEX]

Bảo toàn klg

m muối=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81g
 
T

tiendung926

Hừm ! ....

Cái bạn này ... những câu hỏi đã được giải đáp rồi thì thôi đừng post lại một đống như thế nhìn thật là khủng khiếp
Hơn nữa tiêu đề cũng khó coi lắm...
Bạn nên để ý một chút về vấn đề này nhé...
P/S : Mod cũng để như vậy ..haiz...
 
N

namnguyen_94

...

Cảm ơn bạn đã góp ý kiến nhưng 1 bài có thể có nhiều cách giải,chưa chắc cách bạn nhanh nhất,tốt nhất.Bạn hãy tôn trọng bài viết của người gửi.
Bạn gửi bài thế rất khó nhìn,khó dà soát chỗ sai,làm như bạn Thảo kia có lẽ sẽ giúp ng hỏi dễ dàng xem,bạn lên làm như thế có lẽ sẽ khoa học hơn
Xin cảm ơn bạn đã lắng nghe.Chúc bạn học tốt!!:D:D:D:D
 
Top Bottom