Giúp tớ giải hóa về kim loại naz!

A

akay_ng0k

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI 1: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a(mol/lit). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhất (đkc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong B là:
A.65,34 g B. 48,60 g C. 54,92 g D. 38,50 g
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO vào 1,1 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho x gam Al vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đkc); dung dịch B và y gam hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư thu được 9 gam kết tủa.
Giá trị của x là:
A.5,4 B. 8,1 C. 10,8 D. 13,5
Giá trị của y là:
A.12,8 B. 16,4 C. 18,4 D. 18,2
Bài 3: Để khử hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A.0,11 B. 0,224 C. 0,336 D. 0,448
 
Q

quynhan251102

BÀI 1: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a(mol/lit). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhất (đkc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong B là:
A.65,34 g B. 48,60 g C. 54,92 g D. 38,50 g
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO vào 1,1 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho x gam Al vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đkc); dung dịch B và y gam hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư thu được 9 gam kết tủa.
Giá trị của x là:
A.5,4 B. 8,1 C. 10,8 D. 13,5
Giá trị của y là:
A.12,8 B. 16,4 C. 18,4 D. 18,2
Bài 3: Để khử hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A.0,11 B. 0,224 C. 0,336 D. 0,448
bài 1:[TEX]3Fe_3O_4+28HNO_3-->9Fe(NO_3)_3 +NO+14H_2O[/TEX]
`````````x------------28/3 x--------3x----------------x/3
fe+4HNO3=>Fe(NO3)3+NO+2H2O
y----4y--------y-------------y
Fe + 2Fe(NO3)3=>3Fe(NO3)2
(1.5x+0.5y)<--(3x=y)
ta có:232x+56(y+1.5x+0.5y)=1.46=18.5
x/3+y=0.1
=>x=0.03,y=0.09mol
=>m muối=48.6g
 
T

traimuopdang_268

BÀI 1: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a(mol/lit). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhất (đkc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong B là:
A.65,34 g B. 48,60 g C. 54,92 g D. 38,50 g


bài 1:[TEX]3Fe_3O_4+28HNO_3-->9Fe(NO_3)_3 +NO+14H_2O[/TEX]
`````````x------------28/3 x--------3x----------------x/3
fe+4HNO3=>Fe(NO3)3+NO+2H2O
y----4y--------y-------------y
Fe + 2Fe(NO3)3=>3Fe(NO3)2
(1.5x+0.5y)<--(3x=y)
ta có:232x+56(y+1.5x+0.5y)=1.46=18.5
x/3+y=0.1
=>x=0.03,y=0.09mol
=>m muối=48.6g

Bạn làm đúng rồi. N mà làm như vậy k hay chút nào. Tốn time viết pt, cần bằng, rồi tính toán.

Có cách làm nhanh hơn nhiều đấy.

Ban dùng quy đổi : Về Fe và O
``````````````````x.......y

56x + 16y = 17,04
2x - 2y = 0,3

x= 0,27

Chỉ cần bấm máy tính là xong 1 câu, k mất quá nhiều thời gian. Thấy lợi ích chứ :D

 
T

traimuopdang_268

Bài 3: Để khử hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A.0,12 B. 0,224 C. 0,336 D. 0,448

Bài này là một bài rất dễ nhầm lẫn. Chắc chắn sẽ có nhiều ng ra đáp án A :D

quy hỗn hợp về gồm a (mol)FeO và b (mol) Fe2O3
Lập hệ:72a+160b=3.04
a+3b=0.05
Sau đó dùng phương trình phản ứng giữa FeO với H2SO4 đặc :

nSO2=1/2nFeO=0,01mol-

VSO2=224ml

Còn bài 1 lúc khác xử vậy. Bạn gọi :D
 
V

vuhonghanh_hth

khi khử hỗn hợp X bằng H2 ta xem như: O + H2---->H2O=>nO=0.05 (mol)
=>mFe=3.04 - 0.05*16=2,24(g)=>nFe=0.04(mol)
ta có: nFe*3=nO*2+nSO2*2
=>nSo 2 = 0.01(mol)=> V=o.224(L)
 
M

mars.pipi

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO vào 1,1 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho x gam Al vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đkc); dung dịch B và y gam hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư thu được 9 gam kết tủa.
Giá trị của x là:
A.5,4 B. 8,1 C. 10,8 D. 13,5
Giá trị của y là:
A.12,8 B. 16,4 C. 18,4 D. 18,2
Cho x gam Al vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đkc)=> HCl dư
nHCl dư = 2nH2= 0,1
=> nHCL pu = 1
...\Rightarrow[TEX]\left{\begin{160a+80b=32}\\{6a+2b=1} [/TEX]
\Rightarrow[TEX]\left{\begin{a=0,1}\\{b=0,2} [/TEX]
các pt xra khi cho Al vào A
[TEX]Al + 3HCl ---> AlCl_3 + 3/2H_2[/TEX]
[TEX]0,1/3 <-------------0,05[/TEX]
[TEX]Al + 3Fe^{3+} ---> Al^{3+} + 3Fe^{2+}[/TEX]
[TEX]0,2/3<--0,2----->0,2[/TEX]
[TEX]2Al + 3Cu^{2+} ---> 2Al^{3+} + 3Cu[/TEX]
0[TEX],4/3<--0,2--------->0,2[/TEX]
[TEX]2Al + 3Fe^{2+} --->2Al^{3+} +3Fe[/TEX]
[TEX]0,2/3<--(0,2-9/90)----->0,1[/TEX]
\Rightarrown_Al=0,3\Rightarrowx=
[TEX]y=n_Cu.64+n_Fe.56[/TEX]
 
Top Bottom