Giúp mình với

T

tiendung_htk

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu1 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm:(CH2O, CH2O2;C2H2O2) đều có cấu tạo mạch hở và có số mol bằng nhau thu được CO2, H2O. hấp thụ hết spc qua bình nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 17 g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu . Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m(g)Ag. Gía trị của m là:
A. 86,4 B. 54 C. 108 D.64,8

Câu2 Để 4,2g sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 g hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448l NO(spk duy nhất đo ở đktc) và dung dịch Y. x=?

Câu3 Thực hiện 1 phản ứng nhiệt nhôm (trong đk không có không khí, hiệu suất 100%) với 9,66 g hỗn hợp X gồm Al và 1ôxit sắt, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOHdư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T, 0.03 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 g chất rắn . Công thức của oxit sắt và khối lượng của nó trong hỗn hợp X trên là:
A. FeO, 7,2g B. Fe3O4, 6,96g C. Fe3O4, 2,76g D. Fe2O3, 8g
 
L

locvit

Câu2 Để 4,2g sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 g hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448l NO(spk duy nhất đo ở đktc) và dung dịch Y. x=?
Bài làm
nFe=4,2/56=0,075(mol)
nNtrongFe(NO3)3=0,075*3=0,225(mol)
nHNO3=0,225+nNO=0,225+0,02=0,245(mol)
x=0,245/0,2=1,225
Mình làm như thế không biết có đúng không, các bạn xem dùm mình.
 
T

tiendung_htk

Câu2 Để 4,2g sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 g hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448l NO(spk duy nhất đo ở đktc) và dung dịch Y. x=?
Bài làm
nFe=4,2/56=0,075(mol)
nNtrongFe(NO3)3=0,075*3=0,225(mol)
nHNO3=0,225+nNO=0,225+0,02=0,245(mol)
x=0,245/0,2=1,225
Mình làm như thế không biết có đúng không, các bạn xem dùm mình.
Không có đáp án chắc cậu làm sai rồi.................................................................
 
T

tieuphong_1802

Câu 1 ta sẽ tính dc số mol mỗi chất nhờ phản ứng đốt cháy nha,để tìm dc số mol Ag tạo ra,ta phải xđịnh CTCT của 3 chất đó nữa,chúng lần lượt là HCHO HCOOH và (CHO)2 bạn nà,theo tỉ lệ 1:4 1:2 và 1:4 nha
Câu 2 sẽ tạo ra cả Fe2+ và Fe3+ bạn nà,bạn gọi x,y là số mol Fe2+ vs Fe3+ tạo ra,lập hệ là ra
Câu 3 thì toàn bộ Al sẽ đi vào Al2O3 bạn nà,số mol khí 0.03 mol ko để làm gì cả đâu
 
T

tieuphong_1802

Câu 1 ta sẽ tính dc số mol mỗi chất nhờ phản ứng đốt cháy nha,để tìm dc số mol Ag tạo ra,ta phải xđịnh CTCT của 3 chất đó nữa,chúng lần lượt là HCHO HCOOH và (CHO)2 bạn nà,theo tỉ lệ 1:4 1:2 và 1:4 nha
Câu 2 sẽ tạo ra cả Fe2+ và Fe3+ bạn nà,bạn gọi x,y là số mol Fe2+ vs Fe3+ tạo ra,lập hệ là ra
Câu 3 thì toàn bộ Al sẽ đi vào Al2O3 bạn nà,số mol khí 0.03 mol ko để làm gì cả đâu
 
N

ngochoanhqt

mình giúp cậu:
Câu 1: Chắc viết pt thôi, Có số mol bằng nhau mà.
Câu 2: HNO3 tham gia OXH vs hòa tan oxit --> n HNO3 = 0,02*4 + (5,32 -4,2)/16*2 = 0,22==> x = 1,1 ( BTe vs BTĐT nha anh)
Câu 3: Pư có Al dư , mặt khác tính được n Al = 2nAL2O3 = 0,1 ==> m Oxit Fe = 9,66- 2,7 = 6,96 g==> ĐA.
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

Câu1 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồmCH2O, CH2O2;C2H2O2) đều có cấu tạo mạch hở và có số mol bằng nhau thu được CO2, H2O. hấp thụ hết spc qua bình nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 17 g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu . Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m(g)Ag. Gía trị của m là:
A. 86,4 B. 54 C. 108 D.64,8
Bài này khá dễ, là dạng bài đã quen thuộc trong các đề thi.
Giả sử số mol mỗi chất trong X là a mol=> nH2O=3a mol và nCO2=4a mol
Ta có: 400a-(3a.18+4a.44)=17 => a=0,1
Để thu tối đa Ag thì X gồm : HCHO, HCOOH và (CHO)2
sẽ tạo ra 0,1.4+0,1.2+0,1.4=1 mol Ag=> m=108 gam
Câu2 Để 4,2g sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 g hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448l NO(spk duy nhất đo ở đktc) và dung dịch Y. x=?
Fe--> Fen+ +ne
0,075------->0,075n
O + 2e --> O2-
0,07-->0,14
N+5 +3e --> N+2
-----0,06-----0,02
=> 0,075n=0,14+0,06=0,2
=> n=8/3
Vậy lượng NO3- trong dd bằng 8/3.0,075=0,2
=> nHNO3=nNO3- +nNO=0,2+0,02=0,22=> x=0,22/0,2=1,1 M
( Bài trên đã quy đổi số OXH trung bình của Fe trong dd Y thành +8/3, thực tế là trong dd Y tồn tại cả Fe3+ và Fe2+ )
Bài 3 như bạn ngochoanhqt đã trình bày ở trên.
Thân!
 
Y

youarenotalone1992

minh lam câu 3:hôn hợp Y tac dung NaOH sinh khí chắc chắn Al dư=2/3nH2=0,02
=>hỗn hợp Y gồm Al=0,02 ,Fe, Al2O3
CO2 +NaAlO2=> Al(OH)3 +NaHCO3 Al(OH)3=>Al2O3 =0,05 mol => mol Al dư +2.mol Al2O3 sinh ra=2 .molAl2O3=0,1
=>mol Al2O3=0,04 =>mol O=0,12 mol(vì oxi trong oxit Fe chui hết vào Al2O3 mà) bảo toàn khối lượng mY=mX =9,66 g =>mFe=5,04 =>molFe=0,04 lập tỉ số molFe/molO=3:4 =Fe3O4
bảo toàn nguyên tố Fe molFe3O4=1/3mol Fe=0,03 =>mFe3O4=0,03.232=6.96g
ĐÁP ÁN B
 
Y

youarenotalone1992

câu 2 chỉ cần công thức này là xong mol HNO3=4mol NO +2mol O
ta quy hỗn hợp sau thành chỉ có Fe va O co
4H+ + NO3 => NO +2H20 2H+ + 0->H2O mà khối lượng o biết rồi nhờ bảo toàn khối lượng áp công thức là ra

CHÚC BẠN HỌC TỐT
 
Top Bottom