- Ý bạn là lục lạp và ty thể chứ gì:
* Lục lạp:
- Lục lạp được bao bọc bởi màng kép, có chức năng bao bọc phần cấu trúc bên trong, kiểm tra tính thấm của các chất đi ra đi vào
- Bên trong là khối cơ chất. Trong khối cơ chất có nhiều bản mỏng gọi là lamen. Các lamen nằm rời rạc tạo nên thylacoit của cơ chất, các lamen xếp chồng lên nhau tạo nên các hạt grana ( nơi thục hiện pha sáng QH) gọi là các thylacoit, bên trong các thylacoit chứa đầy dịch lỏng và trên màng có chứa hệ sắc tố QH có CN hấp thụ NL as (photon as) cho QH
- Ngoài ra còn có các chất truyền điện tử và các trung tâm phản ứng tham gia vào giai đoạn quang lí và quang hoá
- Chất nền (srtoma ) là nơi xảy ra pha tối QH, là thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzyme cacboxyl hoá tham gia vào QT cố định và khử CO2
* Ty thể:
- Bên ngoài ty thể được bao bọc bởi 2 lớp màng:
+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn
+ Lớp màng trong gấp nếp tạo thành các tấm răng lược ăn sâu vào trong lòng ty thể giúp làm tăng lên nhiều lần diện tích bề mặt bên trong ty thể. Trên màng chứa các hạt protein hình nấm gọi là oxyxom. Các oxyxom có chân nằm trên màng trong và tấm răng lược có chứa các hệ vận chuyển điện tử và ADP aza. Các oxyxom nằm trên màng ngoài chứa hệ enzim của chu trình Crebbs
- Khoảng trống giữa 2 lớp màng chứa các chất cơ bản và các NL hô hấp