giúp mình một số câu trog đề thi thử nha!!

H

hoathan24

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu1: Một vật nhỏ chuyển động trên Ox. Hơp lực tác dụng lên vật có phương song song với Ox. Biểu thức của lực la F= -35x Chuyển động của vật là
A, chuyển động thẳng đêt
B, chuyển động thẳng biến đổi đều
C, dao động điều hoà
D, dao động tắt dần

chỉ ra đáp án và cần một lời giải thích :)>-

câu 2 có một tia sáng đi từ nước có chiết xuất [TEX]\frac{4}{3}[/TEX] vào môi trường trong xuốt nhận thấy vân tốc của vậy giảm đi một lương dentaV=10^8 m/s chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A,[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX] B, 1,5 C. 2 D. 2,4

câu 3 Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng phát sóng: uA = 4.cosωt (cm) và uA = 2.cos(ωt + π/3) (cm),
coi biên độ sóng không đổi khi chuyền đi. Tính biên độ sóng tại trung điểm của AB
A. 0 B. 5,3 cm C. 6 cm D. 4,6 cm


Câu 4
trong thí nghiệm dao thoa IAng thực hiện chiếu đồng thời 2 bức xa đơn sắc trên màn thu được hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 và 2,25mm tai điển gân nhau nhất trêm màn là 2 điểm M,N thì các vân tối điểm trùng nhau tính MN
A. 3,375
B.3,2
C.6,75
D.4,375

câu 5 Dòng điện 3 pha mắc hình sao có ải đối xứng gồm các bóng đèn. nếu đứt dây trung hòa thì các đèn
A. không sáng. B. có độ sáng tăng. C. có độ sáng giảm. D. có độ sáng không đổi
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

câu1: Một vật nhỏ chuyển động trên Ox. Hơp lực tác dụng lên vật có phương song song với Ox. Biểu thức của lực là -35x Chuyển động của vật là
A, chuyển động thẳng đêt
B, chuyển động thẳng biến đổi đều
C, dao động điều hoà
D, dao động tắt dần

chỉ ra đáp án và cần một lời giải thích :)>-

Em xem lại đề nhé. 35x thì x ở đây là gì?

câu 2 có một tia sáng đi từ nước có chiết xuất [TEX]\frac{4}{3}[/TEX] vào môi trường trong xuốt nhận thấy vân tốc của vậy giảm đi một lương dentaV=10^8 m/s chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A,[TEX]\sqrt[]{2}[/TEX] B, 1,5 C. 2 D. 2,4

Trong chân ko, vận tốc a/s [TEX]c=3.10^8 (m/s)[/TEX]. Vận tốc ánh sáng trong nước (chiết suất [TEX]\frac{4}{3}[/TEX]) thì [TEX]v_1=\frac{3}{4}c=2,25.10^8 (m/s)[/TEX]. Chiếu vào môi tường chiết suất [TEX]n[/TEX] vận tốc giảm [TEX]10^8 (m/s)[/TEX], tức còn [TEX]1,25.10^8 (m/s)[/TEX]

Vận tốc ánh sáng trong nước
Áp dụng
[TEX]n_1v_1=n_2v_2[/TEX]

[TEX]n=\frac{n_1v_1}{v_2}=\frac{\frac{4}{3}2,25.10^8}{1,25.10^8}=2,4[/TEX]

câu 3 Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng phát sóng: uA = 4.cosωt (cm) và uA = 2.cos(ωt + π/3) (cm),
coi biên độ sóng không đổi khi chuyền đi. Tính biên độ sóng tại trung điểm của AB
A. 0 B. 5,3 cm C. 6 cm D. 4,6 cm

Anh nhắc lại công thức, không chứng minh :|

Giả sử M cách A, B lần lượt là [TEX]d_1, d_2[/TEX] thì pt sóng tổng hợp tại M có biên độ
[TEX]A_M^2=A_1^2+A_2^2+2.A_1.A_2.\cos(\frac{\pi}{3}-\frac{2\pi(d_2-d_1)}{\lambda})[/TEX]

Tại trung điểm [TEX]d_1=d_2[/TEX] nên
[TEX]A_M=\approx 5,3 cm[/TEX]

Câu 4
trong thí nghiệm dao thoa IAng thực hiện chiếu đồng thời 2 bức xa đơn sắc trên màn thu được hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 và 2,25mm tai điển gân nhau nhất trêm màn là 2 điểm M,N thì các vân tối điểm trùng nhau tính MN
A. 3,375
B.3,2
C.6,75
D.4,375

Công thức tính toạ độ vân tối
[TEX]x_T=(k+\frac{1}{2})i[/TEX] ([TEX]i[/TEX] là khoảng vân)

Vân tối của bức xạ 1 trùng với của bức xạ 2 nên
[TEX](k_1+\frac{1}{2})i_1=(k_2+\frac{1}{2})i_2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 3k_1=5k_2+1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow k1=\frac{5k_2+1}{3}[/TEX]

Cặp vân trùng thứ nhất xác định bằng cách chọn [TEX]k_2=1\Rightarrow k_1=2[/TEX] (điểm M)

Cặp vân trùng thứ hai xác định bằng cách chọn [TEX]k_2\prime=4 \Rightarrow k_1\prime=7[/TEX] (điẻm N)

Vậy MN= [TEX](k_2\prime-k_2)i_2=6.75[/TEX]


Dòng điện 3 pha mắc hình sao có ải đối xứng gồm các bóng đèn. nếu đứt dây trung hòa thì các đèn
A. không sáng. B. có độ sáng tăng. C. có độ sáng giảm. D. có độ sáng không đổi

Tải đối xứng nên [TEX]i_{th}=i_1+i_2+i_3=0[/TEX] vậy không có dòng chạy qua dây trung hoà nên nó đứt hay ko cũng chẳng ảnh hưởng gì đến độ sáng của đèn. Đáp án D

 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

Em xem lại đề nhé. 35x thì x ở đây là gì?
đề đúng 100% không sai đâu anh ak:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
Còn công thức ở câu 3 thưc sư em khôn biết ở đâu
ai có thể cho mình 1 lời CM công thức trên
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

đề đúng 100% không sai đâu anh ak:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-

Anh nghĩ có thể [TEX]x[/TEX] ở đây thể hiện li độ của vật.

Nếu vậy thì vật dao động điều hòa, chứng minh:

Theo định luật II Newton: [TEX]F=ma=35x \Rightarrow a=-\frac{35}{m}x[/TEX]

Mà [TEX]a=x\prime\prime[/TEX]

Từ hai pt trên ta có

[TEX]x\prime\prime=-\frac{35}{m}x \Leftrightarrow x\prime\prime+\frac{35}{m}x=0[/TEX]

Đặt [TEX]\sqrt{\frac{35}{m}}=\omega[/TEX]

Vậy

[TEX]x\prime\prime+\omega^2 x=0[/TEX]

PT trên có nghiệm dạng [TEX]x=A\cos(\omega t +\varphi)[/TEX] . Vậy vật dao động điều hoà với [TEX]\omega= \sqrt{\frac{35}{m}}[/TEX]

p/s: PT trên là phương trình động lực học của dao động điều hoà. Nó là phương trình vi phân, để giải nó e phải có kiến thức toán cao cấp về pt vi phân, lên đại học mới đc học. Nên giờ chỉ thừa nhận thế thôi :)

 
C

conifer91

Toàn thấy U trả lời , hôm nay tự nhiên lại đặt câu hỏi .
Câu 5 . Mạch mắc hình sao , ba bóng mắc // , đứt dây trung hoà , 3 bóng => mắc nối tiếp , lúc này thì chỉ còn U dây thôi , ko còn U fa nưa ( vì đứt mất roài ) . xét 1 dây bất kì , điện áp trên 1 bóng = căn 3/2 U fa . ban đầu điện áp trên 1 bóng là U fa . => I giảm => bóng sáng yếu hơn .

Câu 4. Vân tối trùng nhau => 1,35(k+0,5)=2,25(t+0,5)
=> 3k-5t=4
lập bảng xét nghiệm nguyên ft => t=1 ,k=2 .
=> điểm tối trùng nhau đầu tiên cách O 1 đoạn OM=3.375 mm
khảng cách 2 điểm có 2 hai vân sáng trùng nhau liên tiếp cách nhau As=5*1,35=3*2,25=6,75mm
Và cũng = chính khoảng cách 2 điểm có 2 vân tối trùng nhau liên tiếp xét trên 1 phía của miền giao thoa ( xét cả 2 phía thì ko phải vì khoảng cách giữa vân tối bậc 1 và -1 không như thế ) ( tự chứng minh nhé )
tim OM chỉ là để tính khoảng cách giữa vân tối bậc 1 và -1 thôi ,và 2OM = 6,75 =>khoảng cách min giữa 2 điểm có 2 vân tối trùng nhau liên tiếp =As = 6,75 mm

Câu 3 . tim ft dao động sóng của Ua và Ub tại A . ct X=A(wt-2*pi*d/landa)

rồi tổng hợp dao động lại , dùng cái ct hàm cos ấy . Bài này cho tại trung điểm nên d1=d2 => độ lệch pha = 60 độ luôn . tính ra Ath=5,3 cm

Câu 2 . V trong môi trường trong suốt Vts= 3c/4 - 10^8 =3c/4 - c/3
CSTD của môi trường này n=c/Vts =1,2

Câu 1 . Dùng phương pháp loại trừ thì chỉ còn là dao động điều hòa thôi . ko thể là cd đều vì lúc này hợp lực =0 . ko thể là cd đều vì fhl = ma cố định ,còn F của chúng ta = -35x biến đổi theo biên độ , còn tắt dần thì chắc loại do ....linh cảm chăng ?
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Còn công thức ở câu 3 thưc sư em khôn biết ở đâu
ai có thể cho mình 1 lời CM công thức trên

Đây là phương trình tổng hợp dao động bình thường, em xem lại bài tổng hợp sóng & tổng hợp hai dao động cùng phương cùng tần số nhé :)

Em làm như sau:

B1: Lập pt sóng tới tại M do A và B truyền đến theo công thức:
[TEX]x=Acos(\omega t +\varphi-\frac{2\pi d}{\lambda})[/TEX]

B2: Tổng hợp dao động tại M. Biên độ khi đó được tính theo công thức:
[TEX]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos\Delta \varphi[/TEX]





 
Y

yuyuvn

câu1: Một vật nhỏ chuyển động trên Ox. Hơp lực tác dụng lên vật có phương song song với Ox. Biểu thức của lực là -35x Chuyển động của vật là
A, chuyển động thẳng đêt
B, chuyển động thẳng biến đổi đều
C, dao động điều hoà
D, dao động tắt dần

Cái này bạn để ý chính là biểu thức lực hồi phục trong con lắc lò xo, F = -kx => dao động điều hòa.

câu 2 có một tia sáng đi từ nước có chiết xuất \frac{4}{3} vào môi trường trong xuốt nhận thấy vân tốc của vậy giảm đi một lương dentaV=10^8 m/s chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A,\sqrt[]{2} B, 1,5 C. 2 D. 2,4

Hình như anh rocky chưa đọc kỹ đề thì phải ^^, tia sáng lúc này đang ở môi trường chiết suất 4/3 nên tốc độ chỉ là 3/4c thôi. Làm như anh ở trên thì sẽ ra đáp án D.

câu 5 Dòng điện 3 pha mắc hình sao có ải đối xứng gồm các bóng đèn. nếu đứt dây trung hòa thì các đèn
A. không sáng. B. có độ sáng tăng. C. có độ sáng giảm. D. có độ sáng không đổi

Tải đối xứng nên dây trung hòa không có tác dụng, dứt dây thì độ sáng không đổi.
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Hình như anh rocky chưa đọc kỹ đề thì phải ^^, tia sáng lúc này đang ở môi trường chiết suất 4/3 nên tốc độ chỉ là 3/4c thôi. Làm như anh ở trên thì sẽ ra đáp án D.

Thanks e, anh không để ý nó truyền từ nước nên làm theo nó truyền từ ko khí. Đã edit lại :)

Cái này bạn để ý chính là biểu thức lực hồi phục trong con lắc lò xo, F = -kx => dao động điều hòa.
Cái này nếu làm trắc nghiệm thì tạm ok. Làm tự luận thì ko được, không đúng bản chất :) Thực ra bản chất của nó là như bài anh đã nói ở trên. Tức e phải chỉ ra phương trình dộng lực học của nó:

[TEX]x\prime\prime+\omega^2 x=0[/TEX]

Phương trình trên có nghiệm dạng: [TEX]x=A\cos(\omega t +\varphi)[/TEX]

Như vậy mới có thể kết luận chính xác nó là dao động điều hoà. Chứng minh này cho TH tổng quát. Ở trường hợp trên, nó chỉ giống dạng F=-kx thôi, chúng ta hoàn toàn không biết đây là lực gì (đàn hồi, trọng lực, ...).

Tuy nhiên làm trắc nghiệm thì ko phải rườm rà thế. Hiểu rồi thì cứ thế mà tick thôi :) Nhưng vì các e lên diễn đàn để hiểu bài nên a mới nêu bản chất và cách chứng minh của nó ra :)
 
D

dinhthuyan

Bài này nữa:
1 hành khách dùng dây cao su buộc hành lý lên trần tàu hỏa, ở vị trí ngay phía trên các trục của bánh tàu. tàu đứng yên, hành lý dao động tắt dần chậm với chu kỳ 1,2 s. Biết các thanh ray dài 12 m. Hỏi tàu chạy đều với tốc độ bao nhiêu để hành lý dao động với biên độ lớn nhất?
A. 36km/h B.15km/h C.54km/h D.10km/h
 
R

rocky1208

Bài này nữa:
1 hành khách dùng dây cao su buộc hành lý lên trần tàu hỏa, ở vị trí ngay phía trên các trục của bánh tàu. tàu đứng yên, hành lý dao động tắt dần chậm với chu kỳ 1,2 s. Biết các thanh ray dài 12 m. Hỏi tàu chạy đều với tốc độ bao nhiêu để hành lý dao động với biên độ lớn nhất?
A. 36km/h B.15km/h C.54km/h D.10km/h

Khoảng cách giữa cách thanh ray tương tự bước sóng: [TEX]\lambda=12 (m)[/TEX]
[TEX]v=\frac{\lambda}{T}=\frac{12}{1,2}=10 (m/s) =36 (km/h)[/TEX]

Đáp án A.

 
D

dinhthuyan

Một vật dao động điều hòa với pt x=5 cos(20pi ) (cm). Tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian 1/6 chu kì dao động của vật là?
A.1 B.pi C.pi/2 D.3
 
R

rocky1208

Một vật dao động điều hòa với pt x=5 cos(20pi ) (cm). Tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian 1/6 chu kì dao động của vật là?
A.1 B.pi C.pi/2 D.3


Em xem lại đề hộ anh với nhé :) đề của em phương trình dao động là [TEX]x=5\cos(20\pi t)[/TEX] hay [TEX]x=5\cos(20t)[/TEX]? Đơn vị của vận tốc là (m/s) hay (cm/s)

Anh giả sử phương trình dao động là [TEX]x=5\cos(2o\pi t)[/TEX]. Cách làm như sau (nhưng ko có đáp án nào giống cả)
[TEX]T=0,1 (s)[/TEX]

[TEX]v=\frac{\Delta S}{\Delta t}[/TEX]

Vật chuyển động càng nhanh khi càng gần vị trí cân bằng. Vì vậy [TEX]v_{max}[/TEX] khi vật dùng toàn bộ thời gian [TEX]\frac{T}{6}=\frac{1}{60} (s)[/TEX] để dao động ở khu vực gần VTCB nhất. Có đường tròn đơn vị:
picture.php

Góc quét được: [TEX]\Delta \varphi = \omega t=\frac{\pi}{3}\rightarrow \frac{\Delta\varphi}{2}=\frac{\pi}{6}[/TEX]

Vậy [TEX]x=A\sin\frac{\pi}{6}=\frac{A}{2}[/TEX]
[TEX]S_{max}=2x=A=5 (cm)[/TEX]

Vậy [TEX]v_{max}=\frac{S_{max}}{\Delta t}=\frac{4}{\frac{1}{60}}=240 (cm/s)=2,4 (m/s)[/TEX]



 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

1, Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm 1 điện trở thuần R = 10 ôm và tụ C có dug kháng Zc=5 ôm cuận cảm thuần có cảm kháng ZL = 10ƒ ứng với tần số f. Khi thay đổi tần số đến giá trị f' trong mạch có cộng hưởng điện. biểu thức liên hệ giữa f và f' là
A. f ' = 2f
B. f = 2 f '
C. f ' = f
D. f ' = 2 f
2. Mạch dao đông điện từ lý tưởng gồm quận cảm thuầnvaf 2 tụ điên dống nhau mắc nối tiếp với nhau bằng khoá K. Ban đầu khoá K mở cung cấp năng lượng cho mạch thì đien áp cưục đại giữa hai đâu quận dây là 8[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX] V sau đó đúng thời điểm dòng điên qua quận giây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K. điên áp trên quận dây là
A. 12[TEX]\sqrt[]{3}[/TEX]
B. 12
C. 16
D. 14[TEX]\sqrt[]{6}[/TEX]
một con lắc lò xo dd điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A1. đúng lúc vật đang ở vị trí biên một vật m có khối lượng bằng M đến va cham đàn hồi xuyên tâm với vật M với vận tốc Vo bằng vân tốc cục đại của M sau va cham vật M tiếp tục dd với biên độ A2. Tỉ số biên độ giữa A1 và A2 là
A. 2/3
B. 1/2
C. [TEX]\frac{\sqrt[]{3}}{2}[/TEX]
D. [TEX]\frac{1}{\sqrt[]{2}}[/TEX]
 
D

dinhthuyan

1 đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Zc, cuộn cảm thần có cảm kháng ZL , vs ZL = 0.5 ZC. Điện áp hai đầu cuộn cảm uL= 100cos( 100 pi t + pi/6)
Điện áp hai đầu đoạn mạch là?
 
D

dinhthuyan

có bài này, giúp em với
1 đồng ồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì hoạt động 1 con lắc đơn có chiều dài dây treo không đổi, chạy đúng trên TĐ. người ta đưa đồng hồ lên sao hỏa mà không chỉnh lại. biết m sao hỏa=0,107 m TD, bán kính R sao hỏa= 0,533 lần bán kính TĐ. Sau 1 ngày đêm trên TD, đồng hồ đó trên sao hỏa chỉ thời gian là
a. 9,04h b.14,7h c.63,7h .39,1h
 
T

trampn2811

troi ban hoi toan cau xa roi thuc te.-------------------------------------------------------------------------------
 
H

huubinh17

1 đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Zc, cuộn cảm thần có cảm kháng ZL , vs ZL = 0.5 ZC. Điện áp hai đầu cuộn cảm uL= 100cos( 100 pi t + pi/6)
Điện áp hai đầu đoạn mạch là?
Bạn viết được biểu thức u_c là 200cos(wt-5pi/6), nên biểu thức u toàn mạch là 100cos(wt-5pi/6) thôi
 
Top Bottom