Giúp mình cách tìm tiệm cận.

D

duytiep

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn cho mình hỏi khi khảo sát hàm số ở bước xác định Tiệm cận ý thì khi nào nó là

- \infty mà khi nào là + \infty với các hàm số dạng [tex]y= \frac{ax+b}{cx+d}[/tex]

VD như hàm [tex]y=\frac{x+2}{2x+3}[/tex]

Tiệm cận của nó

[tex]\lim_{x\to-\frac{3}{2}^-}\frac{x+2}{2x+3}[/tex] sẽ có kết quả là âm -\infty hay là

+\infty vậy các bạn?

Quan trọng là dựa vào dấu hiệu nào để xác định được điều này.

Mong các bạn đừng cười mình vì mình lâu rồi mới học lại phần này.

Giup mình nhé. Cảm ơn nhiều@!
 
D

duytiep

Nhưng bạn có thể giải thích cho mình sao nó lại là \infty và khi nào thì là -\infty khi nào là +\infty vậy?

Giúp mình với các bạn!
 
D

duytiep

0.804218001246715991.jpg



Đấy ý mình là như thế đấy nhưng các bạn có thể tổng quát cách xác định cho mình cả với hàm phân thức và hàm đa thức về cách xác định ?
 
Last edited by a moderator:
B

boy_depzai_92

Tớ nghĩ câu đó là -\infty Vì khi x▬>-3/2¯ thì tử + kòn mẫu -
& tiệm cận đứng là x=-3/2
 
D

duytiep

Sao không ai có thể trả lời 1 cách thật tự tin và chắc chắn cho mình vậy?

Không lẽ không phải 1 mình tớ mà còn có rất nhiều người không chắc chỗ bày ư?


 
B

boy_depzai_92

Bài này hình như là bài I,2 của đề thi đại học mà. Trên 4r đã có chỉ dẫn rùi hay sao mà, bạn thử tìm lại xem nào
 
V

vodichhocmai

Các bạn cho mình hỏi khi khảo sát hàm số ở bước xác định Tiệm cận ý thì khi nào nó là

- \infty mà khi nào là + \infty với các hàm số dạng [tex]y= \frac{ax+b}{cx+d}[/tex]

VD như hàm [tex]y=\frac{x+2}{2x+3}[/tex]

Tiệm cận của nó

[tex]\lim_{x\to-\frac{3}{2}^-}\frac{x+2}{2x+3}[/tex] sẽ có kết quả là âm -\infty hay là

Nếu mà ghi vậy thì :

[tex]\lim_{x\to-\frac{3}{2}}\ \ \frac{x+2}{2x+3}=\infty[/tex]

Nếu mà ghi vậy thì :

[tex]\lim_{x\to-\frac{3}{2}^-}\ \ \frac{x+2}{2x+3}=-\infty[/tex]


Nếu mà ghi vậy thì :

[tex]\lim_{x\to-\frac{3}{2}^+}\ \ \frac{x+2}{2x+3}=+\infty[/tex]
 
S

sonmoc

Vấn đề này em thấy cũng bình thường thôi mà
Dù nó +\infty hay -\infty thì nó vẫn có tiệm cận ngang là y = -3/2
 
V

vodichhocmai

Vấn đề này em thấy cũng bình thường thôi mà
Dù nó +\infty hay -\infty thì nó vẫn có tiệm cận ngang là y = -3/2

Cái nầy thuộc về tự nghỉ . Không ghi ra nhé

[TEX]\lim_{x\to 0^-} \frac{m>0}{x}=-\infty[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to 0^-} \frac{m<0}{x}=+\infty[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to 0^+} \frac{m>0}{x}=+\infty[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to 0^+} \frac{m<0}{x}=-\infty[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to -\frac{3}{2}} \ \ \frac{x+2}{2x+3} =??[/TEX]

Mình tự suy nghỉ nó sẻ ra vầy không được ghi ra nhé :

[TEX]\ \ \ \ \ \left{\lim_{x\to -\frac{3^-}{2}} \ \ \frac{x+2}{2x+3}=\lim_{x\to 0^-} \ \ \frac{\frac{1}{4}}{x}=-\infty \\\lim_{x\to -\frac{3^+}{2}} \ \ \frac{x+2}{2x+3}=\lim_{x\to 0^+} \ \ \frac{\frac{1}{4}}{x}=+\infty[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

pisces.uirgo

khi X tiến đến 1s.hạg nào đấy, cậu thay s.hạg í vào TS,xem dấu là gì, fần MS thì thay 1 s.hạg nào đó, tuỳ xem > hay < s.hạg mà X tiến đến \Rightarrow dấu cả fân.th...nhug (but) để c.xác > thuờg dụa vào Bảg BT, BBT c.xác đấy :M040::M040::M040: :khi (152):
 
P

pisces.uirgo

Điều vodichhocmai nói 0 fải lúc nào cũg Đ, fải dùg BBT, nhìn đờg khi mũi tên đi tw duới lên hoặc tw trên xug
 
V

vodichhocmai

Điều vodichhocmai nói 0 fải lúc nào cũg Đ, fải dùg BBT, nhìn đờg khi mũi tên đi tw duới lên hoặc tw trên xug

Đừng cái nói nhiều , tỏ ra mình quá yếu về kiến thức :):):):):):):):):):)

Những người yếu kém mới nhìn Bảng biến thiên. Rồi điền ngược lại điền vào giới hàn.
 
Last edited by a moderator:
T

tung_cuc

thì dễ mà xét tử của nó trước rồi xét giói hạn dưới mẫu . vd như bài của bạn nha thì giới hạn tử là 1/3 luôn dương rồi ta ko càn để ý đến dấu của nó nữa ta đi xét giới hạn của mẫu nha thì nó là 0 nhưng khi nà đến -3/2+ thì nó đến dương vô cùng => cả tử và mẫu đều dương nên bt là dương vô cùng, tương tụ thì khi xdần đến -3/2- tử ko đổi còn mẫu dần về âm vô cùng nên bt có giói hạn là âm vô cùng.
cái bài này thì tử là dương thì âm hay dương vô cùng tuỳ thuộc vào mẫu nhưng bài khác khi xét ta cần chú ý đến tử của nó nếu âm khi kết luận phải chú ý lại dấunha.
chúc bạn thành công
 
Top Bottom