Giúp mình bài tập ankin

K

khanh_ndd

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Trong bình kín dung tích không đổi là [TEX]19.92[/TEX]l chứa bột [TEX]Ni[/TEX] và hỗn hợp khí [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]C_2H_2[/TEX]. Lúc đầu bình ở [TEX]0^0[/TEX]c và áp suất là 1 atm. Nung nóng 1 thời gian sau đó làm lạnh bình về [TEX]0^0[/TEX]c thì áp suất là 0.5 atm và thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối Y so vs [TEX]H_2[/TEX] là 14
1- Trong Y có [TEX]H_2[/TEX] không? Tại sao?
2- Cho Y lội qua bình 1 đựng dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] dư trong [TEX]NH_3[/TEX] rồi qua bình 2 đựng dung dịch brom dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 2 tăng 5.6g.
a, tính khối lượng sản phẩm ở bình 1
b, Tính % thể tích các khí trong Y
2. Một bình kín dung tích 2l ở 27.3 chứa 0.03 mol [TEX]C_2H_2[/TEX], 0.015 mol [TEX]C_2H_4[/TEX] và 0.04 mol [TEX]H_2[/TEX] áp suất [TEX]P_1[/TEX]. nếu trong bình có 1 ít Ni và nung đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp A và áp suất [TEX]P_2[/TEX]. Tính [TEX]P_2[/TEX]. Cho A tác dụng [TEX]AgNO_3[/TEX] dư trong [TEX]NH_3[/TEX] thu 3.6g kết tủa. Tính số mol chất trong A
 
A

ahcanh95

1. Trong bình kín dung tích không đổi là [TEX]19.92[/TEX]l chứa bột [TEX]Ni[/TEX] và hỗn hợp khí [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]C_2H_2[/TEX]. Lúc đầu bình ở [TEX]0^0[/TEX]c và áp suất là 1 atm. Nung nóng 1 thời gian sau đó làm lạnh bình về [TEX]0^0[/TEX]c thì áp suất là 0.5 atm và thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối Y so vs [TEX]H_2[/TEX] là 14
1- Trong Y có [TEX]H_2[/TEX] không? Tại sao?
2- Cho Y lội qua bình 1 đựng dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] dư trong [TEX]NH_3[/TEX] rồi qua bình 2 đựng dung dịch brom dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 2 tăng 5.6g.
a, tính khối lượng sản phẩm ở bình 1
b, Tính % thể tích các khí trong Y
2. Một bình kín dung tích 2l ở 27.3 chứa 0.03 mol [TEX]C_2H_2[/TEX], 0.015 mol [TEX]C_2H_4[/TEX] và 0.04 mol [TEX]H_2[/TEX] áp suất [TEX]P_1[/TEX]. nếu trong bình có 1 ít Ni và nung đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp A và áp suất [TEX]P_2[/TEX]. Tính [TEX]P_2[/TEX]. Cho A tác dụng [TEX]AgNO_3[/TEX] dư trong [TEX]NH_3[/TEX] thu 3.6g kết tủa. Tính số mol chất trong A

Bài 1: mol trước = 0,89 => mol sau = 0,445. M sau = 28 => M trước = 14

mol trước = 0,89 và M trước = 14 => mol H2 = mol C2H2 = 0,445.

mol giảm = mol H2 = 0,89 - 0,445 = 0,445 => hỗn hợp ko còn H2

mol C2H4 + 2 mol C2H6 = 0,445 và mol C2H2 + mol C2H4 + mol C2H6 = 0,445 và mol C2H4 = 5,6 / 28 = 0,2

=> kết quả

Bài 2: vì p/ứ hoàn toàn và dựa vào số mol => H2 hết, hỗn hợp có C2H4, C2H2 và C2H6

P1 = 1 . mol trước = 0,085 . mol sau = 0,045 => P 2 = 0,53.

mol C2H2 = 3,6 / ( 108 .2 + 24 ) = 0,015 => mol C2H2 td H2 = 0,03 - 0,015 = 0,015

Coi quá trình: C2H2 + H2 => C2H4 và C2H4 [ ban đầu + tạo thành ] + H2 => C2H6

=> mol C2H4 td H2 = 0,4 - 0,015 = 0,025

=> trong A: 0,015 C2H2 . ( 0,015 + 0,015 - 0,025 ) = 0,005 mol C2H40,025 mol C2H6


:cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool:
 
Top Bottom