giúp mình bài này [Tiêu đề chung chung]

T

trytouniversity

một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. biết trong một chu kì khoảng thời gian để tốc độ dao động ko nhỏ hơn pi (m/s) là 1/15 (s). tính tần số dao động của vật

Trong một chu kì khoảng thời gian để tốc độ dao động ko nhỏ hơn [TEX]\pi[/TEX] là 1/15 s

nghĩa là

Trong một chu kì khoảng thời gian để tốc độ dao động từ [TEX]\pi[/TEX] trở lên đến cực đại là 1/15 s

Ta đã biết vận tốc càng lớn khi vật càng gần VTCB

Do đó : 1/15 s đó sẽ là khoảng thời gian từ vị trí x nào đó có v = [TEX]\pi[/TEX] đến VTCB , trong 1 chu kì thì có 2 khoảng thời gian như thế .

Áp dụng công thức độc lập : [TEX]A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega^2}[/TEX]

\Rightarrow :-SS tới đây thì mình bó tay rồi , nếu là gia tốc thì tính dễ dàng , theo mình thì đề của bạn có vấn đề .
Nếu sửa lại thì mình sẽ sửa 1/15 s thành T/ ? để tính vị trí x rồi suy ra [TEX]\omega[/TEX] , rồi suy ra f.
Hình như trong đề DH 2010 người ta hỏi gia tốc , tính dễ dàng theo cách trên , còn ai thèm chơi cách dùng máy tính xịn bấm ra
 
Last edited by a moderator:
C

conangasama

các bạn làm thử bài này nha
mot vat dao dong dieu hoa voi phuong trinh x=6cos(10pit+2pi/3). xac dinh thoi diem thu 200 vat co dong nang bang the nang va chuyen dong ve phia bien
 
A

arsenala1

các bạn làm thử bài này nha
mot vat dao dong dieu hoa voi phuong trinh x=6cos(10pit+2pi/3). xac dinh thoi diem thu 200 vat co dong nang bang the nang va chuyen dong ve phia bien
có tại x=3căn2 thì Wd=Wt,thời điểm ban đầu vật đang ở -3,thời điểm thứ 200 vật đi qua x=3 căn 2 và chạy theo chiều dương là 99T+11/24T=19.89s(sấp xỉ thôi)
 
Last edited by a moderator:
T

trytouniversity

có tại x=3căn2 thì Wd=Wt,thời điểm ban đầu vật đang ở -3,thời điểm thứ 200 vật đi qua x=3 căn 2 và chạy theo chiều dương là 99T+11/24T=19.89s(sấp xỉ thôi)


99 T + 13/24 .T chứ không phải là 99 T + 11/24 .T đâu bạn !!!

:p
:p
:p

==> Đáp số đúng rồi nhưng phải ghi cách giải chứ
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

f = 6,36 Hz!! Chú ý giải bằng pp trắc nghiệm kết hợp với máy tính 570ES nhé! Chúc thành công.

Giải bằng trắc nghiệm kết hợp máy tính là sao hả bạn

một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. biết trong một chu kì khoảng thời gian để tốc độ dao động ko nhỏ hơn pi (m/s) là 1/15 (s). tính tần số dao động của vật

Giả sử p/trình li độ là p/trình hàm số cos thì p/trình vận tốc là p/trình hàm số sin
[TEX]v=-\omega .A.sin(\omega t+\varphi )[/TEX]

Ta xét 3 trường hợp đặc biệt

- Khi [TEX]v=\pi[/TEX] thì [TEX]sin(\omega t+\varphi )=\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \pi =\frac{2\pi}{T}.0,1.\frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow T=0,1.\sqrt{3} (s)[/TEX]
Trường hợp này xảy ra khi tốc độ dao động lớn hơn \pi trong 1 chu kì là T/3
[TEX]\frac{0,1.\sqrt{3}}{3} \neq \frac{1}{15} \Rightarrow (loai)[/TEX]

- Khi [TEX]v=\pi[/TEX] thì [TEX]sin(\omega t+\varphi )=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \pi =\frac{2\pi}{T}.0,1.\frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow T=0,1.\sqrt{2} (s)[/TEX]
Trường hợp này xảy ra khi tốc độ dao động lớn hơn \pi trong 1 chu kì là T/2
[TEX]\frac{0,1.\sqrt{2}}{3} \neq \frac{1}{15} \Rightarrow (loai)[/TEX]

- Khi [TEX]v=\pi[/TEX] thì [TEX]sin(\omega t+\varphi )=\frac{1}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \pi =\frac{2\pi}{T}.0,1.\frac{1}{2} \Rightarrow T=0,1 (s)[/TEX]
Trường hợp này xảy ra khi tốc độ dao động lớn hơn \pi trong 1 chu kì là 2T/3
[TEX]\frac{0,1.2}{3} = \frac{1}{15} \Rightarrow (nhan) \Rightarrow f=10 (Hz)[/TEX]

 
R

roses_123

Giải bằng trắc nghiệm kết hợp máy tính là sao hả bạn



Giả sử p/trình li độ là p/trình hàm số cos thì p/trình vận tốc là p/trình hàm số sin
[TEX]v=-\omega .A.sin(\omega t+\varphi )[/TEX]

Ta xét 3 trường hợp đặc biệt

- Khi [TEX]v=\pi[/TEX] thì [TEX]sin(\omega t+\varphi )=\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \pi =\frac{2\pi}{T}.0,1.\frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow T=0,1.\sqrt{3} (s)[/TEX]
Trường hợp này xảy ra khi tốc độ dao động lớn hơn \pi trong 1 chu kì là T/3
[TEX]\frac{0,1.\sqrt{3}}{3} \neq \frac{1}{15} \Rightarrow (loai)[/TEX]

- Khi [TEX]v=\pi[/TEX] thì [TEX]sin(\omega t+\varphi )=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \pi =\frac{2\pi}{T}.0,1.\frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow T=0,1.\sqrt{2} (s)[/TEX]
Trường hợp này xảy ra khi tốc độ dao động lớn hơn \pi trong 1 chu kì là T/2
[TEX]\frac{0,1.\sqrt{2}}{3} \neq \frac{1}{15} \Rightarrow (loai)[/TEX]

- Khi [TEX]v=\pi[/TEX] thì [TEX]sin(\omega t+\varphi )=\frac{1}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \pi =\frac{2\pi}{T}.0,1.\frac{1}{2} \Rightarrow T=0,1 (s)[/TEX]
Trường hợp này xảy ra khi tốc độ dao động lớn hơn \pi trong 1 chu kì là 2T/3
[TEX]\frac{0,1.2}{3} = \frac{1}{15} \Rightarrow (nhan) \Rightarrow f=10 (Hz)[/TEX]

cái này đỡ hơn này cậu!

[TEX]t=\frac{1}{15}=\frac{\varphi}{\omega} => \varphi=\frac{2\pi f}{15}[/TEX]
[TEX]=>\frac{\varphi}{4}=\frac{\pi.f}{30}[/TEX]
ta co
[TEX]cos (\frac{\varphi}{4})=cos (\frac{\pi.f}{30})=\frac{\pi}{vmax}=\frac{\pi}{2\p .f A}[/TEX]
[TEX]=>cos (\frac{\pi.f}{30})=\frac{1}{2.f.0,1}=>f=10Hz[/TEX]

Cũng k hay lắm :|
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom