0
058850760
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1. Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không dãn, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc α = 0,1 rad rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động, nó luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/500 trọng lực tác dụng lên vật. Coi chu kỳ dao động là không đổi và biên độ giảm đều trong từng nửa chu kỳ. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc thả vật cho đến khi vật dừng hẳn là bao nhiêu?
A. 25.
B. 50.
C. 75.
D. 100.
2.Một con lắc đơn có chiều dài l=0,249(m), quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ góc αo = 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy pi = 3,1416. Biết con lắc đơn chỉ dao động được τ = 100 (s) thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản.
A. 1,57.10–3 N.
B. 1,7.10–4 N.
C. 1,5.10–2 N.
D. 2.10–4 N
A. 25.
B. 50.
C. 75.
D. 100.
2.Một con lắc đơn có chiều dài l=0,249(m), quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với biên độ góc αo = 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy pi = 3,1416. Biết con lắc đơn chỉ dao động được τ = 100 (s) thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản.
A. 1,57.10–3 N.
B. 1,7.10–4 N.
C. 1,5.10–2 N.
D. 2.10–4 N