Giúp mày dạng điện xoay chiều này với

T

ttv_vl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đặt điện áp xoay chiều RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=Icos(100pi.t +pi/4). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=Icos(100pi.t -pi/12). Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch:
A. - pi/6 B. pi/6 C. pi/12 D. - pi/12
 
D

dangkll

Đặt điện áp xoay chiều RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=Icos(100pi.t +pi/4). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=Icos(100pi.t -pi/12). Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch:
A. - pi/6 B. pi/6 C. pi/12 D. - pi/12

I hiệu dụng không đổi thì Z không đổi, nên Zc=2Zl, nên pha của u nằm giữa 2 pha i, đ.a là C.
 
T

ttv_vl

Oh, giả thuyết cho vậy chỉ suy được nằm giữa thôi chứ không tính chính xác dc hả bạn, với lại đáp án B cũng nằm giữa mà
 
M

m4_vu0ng_001

Đặt điện áp xoay chiều RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1=Icos(100pi.t +pi/4). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=Icos(100pi.t -pi/12). Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch:
A. - pi/6 B. pi/6 C. pi/12 D. - pi/12
câu này làm như sau:
nhận xét I_1=I_2
=>R^2+(ZL-Zc)^2=R^2+ZL^2
=>Zc=2ZL
ta có
tan(phi_u - pi/4)=(ZL-Zc)/R=-ZL/R
tan(phi_u + pi/12)=ZL/R
=>tan(phi_u - pi/4)=-tan(phi_u + pi/12)
=>phi_u-pi/4=-(phi_u + pi/12)
=>phi_u=pi/12
 
Last edited by a moderator:
T

ttv_vl

Hay chỗ đặt phi ấy................................................................................
 
Top Bottom