giúp mấy câu khó!!!

A

arsgunner

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cấu 1: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dôc xuống dưới,góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là 30 độ.Treo len trần xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài L=1(m) nối với một quả cầu nhỏ.Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lác dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ.Bỏ qua ma sát,lầy g=10m/s^2.CHu kì dao động của con lắc là: A.2,135s B.2,315s C.1,987s D.2,809s
đáp án:A
Câu 2: Con lác lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E=2.10^-2(J).Lực đàn hồi cưc đại của lò xo Fmax=4(N).Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F=2(N).Biên độ dao động là: A.2(cm) B.4cm C.5cm D.3cm
đáp án:A
câu3: bước sóng dài nhất trong dãy Laiman,Banme,Pasen lần lượt là 0,122(ym),0,565(ym),1,875(ym).Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là:
A.0,103 ym và 0,486ym B.0,101ym và 0,472ym C.0,112ym và 0,486ym D.0,112ym và 0,472ym
trong đó ym=10^-6 (m)
câu4: Hạt nhân Ra (88 226) ban đầu đứng yên thì phóng xạ ra hạt He(2 4)có động năng 4,80Mev.Coi khối lượng mỗi hạt nhân xâp xỉ với số khối của chúng.Năng lượng toàn phần toả ra trong sự phân rã này là: A.4,89Mev B.4,92Mev C.4,97Mev D5,12Mev
 
N

nguyenhuy12292

câu 3:từ hình vẽ(sgk) ta có:lamda2laiman=(0.122*0.565)/(0.122+0.565)=? và lamda2banme=(0.565*1.875)/(0.565+1.875)=?
câu này cơ ban,cách giải theo sgk nâng cao,chỉ áp dụng theo hình vẽ.kết quả tớ làm không sai đâu bạn có thể đối chiếu hằng số sgk
câu 2:bạn ak có vấn đề đó,không có vật nặng thì có lí tưởng lò xo cũng không dddh đâu,giả sử có vật nặng m treo vào đầu lò xo làm nó dãn 1 đoạn dentaL thì mới có Fmax và F tại vtcb,đề thường bỏ qua khối lượng lò xo=>dddh
từ các dữ kiện bài ra,ta lập hệ pt 3 ẩn là:Fmax=(A+dentaL)K=4 và F=K*dentaL=2 và 2E=K*A^2=4*10^2
giải hệ==>A=2cm
câu1:bạn vẽ hình và các phương của lực tác dụng,từ hình vẽ ta có:
T=2pi*căn bậc hai(L/g') với g'=g*sin30độ=10.(1/2)=5(m/s^2),thay vào=> T=2.8099s
câu4:bạn xem sgk nâng cao có dạng,mình đang ngồi quán net,nhớ ntn thì làm vậy
 
Last edited by a moderator:
D

duing

cấu 1: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dôc xuống dưới,góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là 30 độ.Treo len trần xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài L=1(m) nối với một quả cầu nhỏ.Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lác dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ.Bỏ qua ma sát,lầy g=10m/s^2.CHu kì dao động của con lắc là: A.2,135s B.2,315s C.1,987s D.2,809s
đáp án:A
Câu 2: Con lác lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E=2.10^-2(J).Lực đàn hồi cưc đại của lò xo Fmax=4(N).Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F=2(N).Biên độ dao động là: A.2(cm) B.4cm C.5cm D.3cm
đáp án:A
câu3: bước sóng dài nhất trong dãy Laiman,Banme,Pasen lần lượt là 0,122(ym),0,565(ym),1,875(ym).Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là:
A.0,103 ym và 0,486ym B.0,101ym và 0,472ym C.0,112ym và 0,486ym D.0,112ym và 0,472ym
trong đó ym=10^-6 (m)
câu4: Hạt nhân Ra (88 226) ban đầu đứng yên thì phóng xạ ra hạt He(2 4)có động năng 4,80Mev.Coi khối lượng mỗi hạt nhân xâp xỉ với số khối của chúng.Năng lượng toàn phần toả ra trong sự phân rã này là: A.4,89Mev B.4,92Mev C.4,97Mev D5,12Mev
câu 1 Bạn cần vẽ hình ra mời hình dung được
bạn biểu diễn các vec tơ sau
P , N(phản lực) ,a (gia tốc làm vật chuyển đọng)
tại vật nặng : P vuông góc mp ngang
N vuong góc mp trượt (kéo dài xuống dưới)
a song song mp trượt
áp dụng tam giác đông dạng => a= P *sin 30=5 =>T=2,809 s :D:D:D:D
thông cảm tớ ko vẽ hình
chúc cậu thi tốt:)>-:)>-:)>-:)>-
 
D

duing

câu 4
Công thức áp dụng cho phóng xạ
Wa/W(x) =m(x)/m(a) =>W(x)=0,086 MeV => W=Wa+Wx=...A
nhớ chỉ áp dụng cho phóng xạ thui nhá
 
M

mrbadanh

cau 2:Fmax/Fo=(delta l 0 +A)/delta l 0 =2 ----> A=delta l 0.
the vao----->fmax=2.A.k=4 ---->A.K =2
the vao nang luong ne 2.10^-2=1/2K.Abinh`---->A
 
C

conifer91

Haizz , ko kiềm chế đc :p !
Ngoài câu 1 thì mấy câu kia giải đúng rồi . Gọi gia tốc của vật khi trượt xuống mp là a , khi đó T tính theo g' . Vẽ hình , dùng hàm số cos , blap blap => [TEX]g'=\sqrt{a^2 + g^2 -2.g.a.sin30}[/TEX]
 
N

nucuoi_1993

các bạn giải cho mình mấy bài lí này với mình thấy thắc mắc quá ,mình làm ra ko giống đáp án
1.mạch dd LC lí tưởng biết Qmax=10^-8,Imax=62,8mA.Tính tần số dd riêng
da: 10^3kHZ mình lại ra là 999,...
2. 1 con lăc dơn g=9,8 A=6 độ ,m=90g,l=1m chọn mốc thế năng tại vtcb,cơ năng của con lắc
da :4,8.10^-3 j mình lại ra:15,876j
3.công suất của bức xạ mặt trời 3,9.10^-26w.Năng lng toả ra trong 1 ngày là
da: 3,3696.10^31j
4.cho mạch LC L không đổi ,C biến thiên
khi C=C1------->f=7,5MHZ
C=C2------->f=10MHZ
TH1:C=C1+C2 ----->f=?
TH2:C=C1.C2/C1+C2------->f=?
5.NA=6,02.10^23.trong 59,50g U92,238 có số notron là bao nhiêu
da:2,20.10^25
6.1 con lắc lò xo dd theo phương ngang :A=căn 2;m=100g, K=100n/m.Khi vật nhỏ có v=10căn 10, thì a=?
da;10m/s
mình học cũng hơi kém rất mong các bạn giúp đỡ mình nhé mình xin trân thành cảm ơn các bạn rất nhiều:)):)):M_nhoc2_16::Mloa_loa:
khi%20%2865%29.gif
 
A

anhtrangcotich

Mem này hiền thế.

Bài 1 thấy 999 cũng gần 1000 mà. So đo làm chi.
Bài 2 Đổi 6 độ ra Radian. Rồi lắp vào công thức:
[TEX]W = \frac{mgl\alpha^2}{2}[/TEX]

công thức này xuất phát từ [TEX]W = mgl(1-cos\alpha)[/TEX] Nhưng do [TEX]\alpha[/TEX] bé nên ta có [TEX]1 - cos\alpha = \frac{\alpha^2}{2}[/TEX]

Bài 3. Tính xem một ngày có mấy giây, rồi nhân với công suất bức xạ.
Bài 5. Tính xem có bao nhiêu mol U, rồi nhân với số avogadro để tìm số phân tử U.
Trong 1 phân tử U, lại có 92 hạt proton, số proton + số notron là 238
Vậy cứ 1 phân tử U thì có 146 hạt notron, có n.N hạt U thì sẽ có số notron là....
Bài 4.
[TEX]f_1^2 = \frac{1}{4\pi^2LC_1}[/TEX]
[TEX]f_2^2 = \frac{1}{4\pi^2LC_2}[/TEX]

Nếu bạn lấy [TEX]\frac{1}{f_1^2} + \frac{1}{f_2^2}[/TEX] thì sẽ như thế nào ;;)

Ngược lại, lấy [TEX]f_1^2 + f_2^2[/TEX] thì sẽ ra cái gì :-\"

Bài 6: Mệt quá, thôi để người khác đi. "L-)
 
N

nucuoi_1993

Bài 1 thấy 999 cũng gần 1000 mà. So đo làm chi.
Bài 2 Đổi 6 độ ra Radian. Rồi lắp vào công thức:
[TEX]W = \frac{mgl\alpha^2}{2}[/TEX]

công thức này xuất phát từ [TEX]W = mgl(1-cos\alpha)[/TEX] Nhưng do [TEX]\alpha[/TEX] bé nên ta có [TEX]1 - cos\alpha = \frac{\alpha^2}{2}[/TEX]

Bài 3. Tính xem một ngày có mấy giây, rồi nhân với công suất bức xạ.
Bài 5. Tính xem có bao nhiêu mol U, rồi nhân với số avogadro để tìm số phân tử U.
Trong 1 phân tử U, lại có 92 hạt proton, số proton + số notron là 238
Vậy cứ 1 phân tử U thì có 146 hạt notron, có n.N hạt U thì sẽ có số notron là....
Bài 4.
[TEX]f_1^2 = \frac{1}{4\pi^2LC_1}[/TEX]
[TEX]f_2^2 = \frac{1}{4\pi^2LC_2}[/TEX]

Nếu bạn lấy [TEX]\frac{1}{f_1^2} + \frac{1}{f_2^2}[/TEX] thì sẽ như thế nào ;;)

Ngược lại, lấy [TEX]f_1^2 + f_2^2[/TEX] thì sẽ ra cái gì :-\"

Bài 6: Mệt quá, thôi để người khác đi. "L-)[/QUO
dù sao mình cũng trân thành cảm ơn bạn bởi vì mình cũng đang ôn cd nên mình mới cần đến sự giúp đỡ của các bạn ,còn nếu mình biết rồi thì mình đã ko cần nhờ đến các bạn giúp đỡ:(:)(:)((
 
Top Bottom