P
pekonlockchok
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Cho 34,8g hh gồm ankan và anken có cùng số hidro . Cho hh qua dd brom dư thì thể tích hh giảm 8,96 lít (đktc) . Khí ra khỏi dd đem đốt cháy, dẫn sản phẩm vào dd [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] thì tạo ra 120g kết tủa. Tìm CTPT và % thể tích của hh
2. một hh khí gồm 1 hidrocacbon A và anken B có cùng số C. Đốt cháy hoàn toàn hh trên cho ra 33,6 lít [TEX]CO_2[/TEX] (đktc) và 30,6g [TEX]H_2O[/TEX].
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A
b/ Tìm CTPT của A,B . Biết A.B trộn theo tỉ lệ mol 2:3
3. Hai anken A và B nếu trộn theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì 33,66 lít khí tác dụng vừa đủ với 96g brom . Nếu A và B trộn theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì 16,8g hh tác dụng hết với 7,168 lít khí hidro (đktc) . Xác định CTPT của A và B
4. Một hh gồm [TEX]H_2[/TEX], ankan,anken cùng số nguyên tử cacbon. Khi đốt 100ml hh thu được 210ml [TEX]CO_2[/TEX]. Khi nung 100ml hh với Ni thì sau phản ứng chỉ còn 70ml một hidrocacbon duy nhất.
a/ Xác định CTPT ankan,anken
b/ Tính thể tích [TEX]O_2[/TEX] cần dùng để đốt cháy 100ml hh trên ( thể tích đo ở cùng điều kiện )
2. một hh khí gồm 1 hidrocacbon A và anken B có cùng số C. Đốt cháy hoàn toàn hh trên cho ra 33,6 lít [TEX]CO_2[/TEX] (đktc) và 30,6g [TEX]H_2O[/TEX].
a/ Xác định dãy đồng đẳng của A
b/ Tìm CTPT của A,B . Biết A.B trộn theo tỉ lệ mol 2:3
3. Hai anken A và B nếu trộn theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì 33,66 lít khí tác dụng vừa đủ với 96g brom . Nếu A và B trộn theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì 16,8g hh tác dụng hết với 7,168 lít khí hidro (đktc) . Xác định CTPT của A và B
4. Một hh gồm [TEX]H_2[/TEX], ankan,anken cùng số nguyên tử cacbon. Khi đốt 100ml hh thu được 210ml [TEX]CO_2[/TEX]. Khi nung 100ml hh với Ni thì sau phản ứng chỉ còn 70ml một hidrocacbon duy nhất.
a/ Xác định CTPT ankan,anken
b/ Tính thể tích [TEX]O_2[/TEX] cần dùng để đốt cháy 100ml hh trên ( thể tích đo ở cùng điều kiện )