D
ducthanh27
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Thầy ơi cho em hỏi mấy bài sau ạh:
Câu 1: Cho suất điện động chuẩn E(Cu-X)=0,46V; E(Y-Cu)=1,1V; E(Z-Cu) =0,47V; (X,Y,Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
Câu 2: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl b) CuCl2 c) FeCl3 d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Câu 3: Tiến hành bốn thí nghiệm
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Thầy giải thích kĩ giúp em ạh.
Câu 1: Cho suất điện động chuẩn E(Cu-X)=0,46V; E(Y-Cu)=1,1V; E(Z-Cu) =0,47V; (X,Y,Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
Câu 2: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl b) CuCl2 c) FeCl3 d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Câu 3: Tiến hành bốn thí nghiệm
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Thầy giải thích kĩ giúp em ạh.