Giúp em với mọi người ơi!

Q

quynhdihoc

Câu đầu mình chịu rồi bạn.
Còn câu 2 thì
+ giống:- có 2 màng
- chứa ADN và riboxom trong chất nền
- đều là TB có vai trò quan trọng trong việc tạo ra ATP
+ Khác:
- hình dạng: cái này có trong sgk
- hình dạng số lượng của ti thể phụ thuộc vào kích thước, vị trí sắp xếp biến thiên tuỳ thuộc vào các điều kiện mt và trạng thái sinh lí của tB, còn của lụclạp phụ thuộc vào dk chiếu sáng của mt sống và loài.
- ti thể thực hiệnchức năng hô hấp, còn lụclạp thực hiện chức năng quang hợp
KHông biết còn gì nữa không, tạm thời mình chỉ biết có đó thôi. CÁc bạn khác vào bổ sung nha.
 
G

gagodangthuong

Theo mình câu 1 là do hồng cầu có chức năng là vận chuyển....nên ko có nhân để còn chừa các chỗ trống để vận chuyển các chất chứ
 
Q

quynhdihoc

Theo mình câu 1 là do hồng cầu có chức năng là vận chuyển....nên ko có nhân để còn chừa các chỗ trống để vận chuyển các chất chứ

Mình bổ sung thêm ý nhỏ nữa nha : đó là các tế bào hồng cầu do tuỷ sản sinh ra nên nó không cần phải nhân đôi nên nhất thiết là phải có nhân.
 
C

codai2810

Hồng cầu ko có nhân để thể tích tế bào nhỏ, từ đó giảm năng lượng hoạt hóa và tăng diện tích tiếp xúc bề mặt với Oxi.
 
F

FreeBird007

Mọi người ơi giúp em trả lời câu này với.
Tai sao trong hồng cầu lại không có nhân ?
So sánh giữa ti thể và lục lạp?

Câu 1. Hồng cầu người là một ví dụ điển hình cho một quy tắc trong sinh học là "Đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng". Hồng cầu là tế bào hình đĩa lõm 2 mặt giúp làm tăng diện tích bề mặt tế bào và cũng làm tăng khả năng trao đổi khí của hồng cầu, đồng thời cũng làm cho màng tế bào nằm sát hơn các phân tử hêmôglôbin trong tế bào và làm tăng hiệu quả trao đổi khí. Mặt khác với hình đĩa lõm còn làm tăng khả năng tồn tại trong điều kiện áp suất thẩm thấu của máu giảm nhẹ, hồng cầu không bị vỡ.

Câu 2. Các em có thể tham khảo ở đây:
So sánh ti thể với lục lạp?
 
B

butchimau_1111993

but hỏi chút(ngoài lề chắc ko sao chớ?)
Tại sao enzim thủy phân trong lizôxôm ko phân hủy màng lizôxôm trong khi TB bị tổn thương thì nó lại có thể phân hủy cả 1 TB và màng của lizôxôm?
 
N

nhox_gacon

Có ai cho em biết loài sinh vật nào được xem như dạng sống trung gian giữa động vật và thực vật hok ? Tại sao ?:khi (54)::khi (54)::khi (54):
 
N

nhox_gacon

Lizoxom trong tế bào bao gồm 2 loại: lizoxom cấp 1 chứa các enzim tiêu hoá ở trạng thái không hoạt động. Khi lizoxom cấp 1 dung hợp với bóng nhập bào, sẽ tạo thành lizoxom cấp 2 và các enzim chuyển sang trạng thái hoạt động.
Vì thế enzim không thể tiêu hóa được.:khi (77)::khi (23)::khi (192):

tui nói đại đó hok bik đúng hem.
 
N

nhox_gacon

Các nhà khoa học nhận thấy chỉ khoảng 1,5% số nucleotit trong hệ gen người tham gia vào việc mã hoá các chuỗi polipeptit. Theo bạn, số Nu còn lại giữ vai trò gì?

:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
H

hunganhdo

Các nhà khoa học nhận thấy chỉ khoảng 1,5% số nucleotit trong hệ gen người tham gia vào việc mã hoá các chuỗi polipeptit. Theo bạn, số Nu còn lại giữ vai trò gì?

:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D

trả lời: trong mỗi tế bào của cơ thể , ví dụ ở tế bào người có khoảng 25000 gen, song ở mỗi thời điểm, để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cơ thể hay thích ứng với các điều kiện của môi trường , chỉ có một sỗ gen hoạt động còn phần lớn các gen ở trạng thái không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu.tế bào chỉ tổng hợp Pr khi cần thết và cũng chỉ với 1 lượng cần thiết.chính vì lí do đó nên trong tất cả các quá trình hoạt động của cơ thể thì cần 1 quá trình quan trọng là điều hòa gen.đây là 1 cơ chế quan trọng trong các cơ chế di truyền .
 
N

nhox_gacon

Oh! Ra là thế! Giờ thì mình đã hiểu!!!
Cho mình hỏi thêm nhé ?

Khi một phân tử ariđin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêotit trong mạch khuôn ADN thì gây nên đột biến
 
N

nhox_gacon

Ah wên! Sr, ghi thiếu!
Khi một phân tử ariđin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêotit trong mạch khuôn ADN thì gây nên đột biến dạng gì ?:p:p:p:confused::confused::confused::confused::confused::confused:
 
Last edited by a moderator:
H

hunganhdo

Ah wên! Sr, ghi thiếu!
Khi một phân tử ariđin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêotit trong mạch khuôn ADN thì gây nên đột biến dạng gì ?:p:p:p:confused::confused::confused::confused::confused::confused:[/Q


nếu ariđin được chèn vào mạch khuôn cũ thì sẽ tạo nên đột biến thêm 1 cặp Nu

*) còn nếu ariđin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất 1 cặp Nu
 
T

truc123

mình chỉ trả lời được câu hai thôi .Thông cảm nghen
Điểm giống nhau:
-Được cấu tạo bởi lớp màng kép,giống cấu tạo của màng sinh chất
-Trong chất nền đều chứa ADN và riboxom
Điểm khác nhau:
* Ti thể:
- màng ngoài trơn
-màng trong gấp khúc tạo thành dạng màng có mang nhiều enzim hô hấp
*Lục lạp:
-Bên trong gồm có:
+ grana :gồm nhiều tilacoit
+tilacoit trên màng chứa diệp lục và enzim
-Các grana nối với nhau bằng hệ thống màng
 
P

phamkhackhiem

Có ai cho em biết loài sinh vật nào được xem như dạng sống trung gian giữa động vật và thực vật hok ? Tại sao ?:khi (54)::khi (54)::khi (54):

theo tui thì đó là trung roi xanh vì nó vừa có lục lạp như tế bào thực vật lại vừa có khả năng di chuyển trong không gian như tế bào động vât nhờ roio=>o=>
 
M

mamamia

Theo mình thì Enzim trong lizoxom hoạt động ở pH=5. pH trong lizoxom bậc 1 (lizoxom mới được tách ra khỏi bộ máy Gôngi, chưa nhập với bóng nội bào) thấp hơn 5 (được tạo ra nhờ các bơm proton trên màng). Khi nhập với bóng nội bào hoặc các bào quan già cần tiêu hoá, pH sẽ tăng lên, và hoạt hóa enzim trong lizoxom.Vậy nên enzim ko có thể thuỷ phân được màng của chính nó(mình lấy tài liệu từ Google oh,mọi thông tin sai sót xin cứ...chỉ bảo thêm.thank you)
 
Top Bottom