giup 1 bai dao dong tat dan cac pro oi

L

laoanmaycodon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng là 200g. và lò xo có độ cứng là 20N/m. vật được đặt trên giá đỡ cố định năm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữagiá đỡ và vật nhỏ là 0,01. từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. g = 10m/s2, Độ lớn lưc đàn hồi cực đại lò xo trong quá trình dao động là?
A. 1,98 N
B. 2 N
C. 1,5 N
D. 2,98 N
 
T

tjeujusjeuway

Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng là 200g. và lò xo có độ cứng là 20N/m. vật được đặt trên giá đỡ cố định năm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữagiá đỡ và vật nhỏ là 0,01. từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. g = 10m/s2, Độ lớn lưc đàn hồi cực đại lò xo trong quá trình dao động là?
A. 1,98 N
B. 2 N
C. 1,5 N
D. 2,98 N

[TEX]\omega =\sqrt[]{\frac{20}{0,2}}=20[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A=0,1m[/TEX]
[TEX]\Delta A= \frac{\mu mg}{k}=\frac{0,01*0,2*10}{20}=0,001m[/TEX]
Fđhmax =[TEX](A- \Delta A).K=(0,1-0,001) *20 =1,98N[/TEX]
[TEX]\Rightarrow [/TEX] A.1,98 N
 
D

dolldeath153

[TEX]\omega =\sqrt[]{\frac{20}{0,2}}=20[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A=0,1m[/TEX]
[TEX]\Delta A= \frac{\mu mg}{k}=\frac{0,01*0,2*10}{20}=0,001m[/TEX]
Fđhmax =[TEX](A- \Delta A).K=(0,1-0,001) *20 =1,98N[/TEX]
[TEX]\Rightarrow [/TEX] A.1,98 N

cái chỗ màu xanh ý phải là 4 muy mg /k chứ bạn
bài này u dùng bảo toàn năng lượng á
Wđ=Wtmax + Fms --> A ----------> Fđh max

bài này h` như huutrang giải 1 lần m` cũng ko nhớ rõ mà quen lắm ............
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhsuu_nghe_93

heeeeeeeee!chang bjt dg hay saj nua!hjckkkk
hjnh nhu caj cong thuc tjnh Fdhmax cua tjeujusjeuway co van de ruj daj!
:)|
 
D

dragon221993

mình thấy cũng đúng mà! A tính đước = 0,1 nhưng công thức đấy là tính cho biên độ của dao động điều hoà! nhưng trong quá trình dao dộng thì vật không đạt được biên độ = A . độ giảm biên độ trong 1/4 chu kì = (uy.m.g)/k
 
D

dau2111

Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng là 200g. và lò xo có độ cứng là 20N/m. vật được đặt trên giá đỡ cố định năm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữagiá đỡ và vật nhỏ là 0,01. từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. g = 10m/s2, Độ lớn lưc đàn hồi cực đại lò xo trong quá trình dao động là?
A. 1,98 N
B. 2 N
C. 1,5 N
D. 2,98 N
Bài này các bạn chỉ cần tính sau khi kích thích ở VTCB thì vật sẽ đi ra biên, vậy biên độ đó bằng bao nhiêu là được. đó cũng là vị trí làm cho lực đàn hồi cực đại.
mình thấy một số bạn tính biên độ A theo công thức: A=Vmax/ômega =1/căn(k/m)=0,1m
theo mình là không đúng( cái đó chỉ đúng cho dao động điều hòa thôi)
ở đây để tính biên độ A đó ta dùng năng lượng
1/2.mv^2 -1/2.k.A^2 =muy.m.g.A =>A
Bài này ĐA bao nhiêu vậy bạn
Fdhmax =K.A
 
Last edited by a moderator:
X

xitrum2402

giả sử chưa có ma sát thì A lý thuyết được tính theo công thức : vmax=omega* A ===>A=0.1 m
từ khi bắt đầu dao động đến biên thì độ giảm biên độ là denta A = 1/4 * 4mg muy/k =0.001 m
===> A thực tế là A- denta A=0.099m
===> F dh max = K*A =1.98 N
 
Top Bottom