giaup vài câu lý

H

huubinh17

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)Một nhân dc trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh.Thời gian chiếu xạ lần đầu là [tex]t_1=10[/tex] min.Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân đến khám lại và tiếp tục trị xạ.Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 70 ngày và vẫn dùng gnuo62n póng xạ như lầ đầu, vậy lần trị xạ lần 2 phải tiến hành trong thời gian bao lâu, để dc trị xạ với cùng 1 lượng gamma như lần 1?(hình như 14 day)
2)Con lắc đơn có m=0,1 kg, treo dai l=1m được treo vào trần của một toa xe chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi. Con lắc đứng cân bằng hợp với phương đứng 1 góc 60 độ. keos con lắc nằm ngang rồi thả nhẹ. Lực căng dây cực đại là bao nhiêu. lay g=9.8 (m/s2)
A. 2,842N B. 0,745 N C. 2,485N D. 3,555N (đáp án C)
 
H

huutrang93

1)Một nhân dc trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh.Thời gian chiếu xạ lần đầu là [tex]t_1=10[/tex] min.Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân đến khám lại và tiếp tục trị xạ.Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 70 ngày và vẫn dùng gnuo62n póng xạ như lầ đầu, vậy lần trị xạ lần 2 phải tiến hành trong thời gian bao lâu, để dc trị xạ với cùng 1 lượng gamma như lần 1?(hình như 14 day)
2)Con lắc đơn có m=0,1 kg, treo dai l=1m được treo vào trần của một toa xe chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi. Con lắc đứng cân bằng hợp với phương đứng 1 góc 60 độ. keos con lắc nằm ngang rồi thả nhẹ. Lực căng dây cực đại là bao nhiêu. lay g=9.8 (m/s2)
A. 2,842N B. 0,745 N C. 2,485N D. 3,555N (đáp án C)

Câu 1:

Số hạt nhân ban đầu: N_0
Số hạt nhân phân rã trong 10 phút: [TEX]N_0(1-2^{-10/(70.24.60)})[/TEX]

Sau 5 tuần, số hạt nhân là N=N_0.2^{-35/70}
Số hạt nhân phân rã trong t phút: N(1-2^{-t/(70.24.60)}

Do liều lượng chiếu xạ không đổi
\Rightarrow [TEX]N_0(1-2^{-10/(70.24.60)})=N_0.2^{-35/70}(1-2^{-t/(70.24.60)} \Rightarrow t=14,14 (phut)[/TEX]

Câu 2:

Công thức chuyển động tròn
[TEX]T-mgcos(\alpha)=\frac{mv^2}{l}[/TEX]

Bảo toàn năng lượng
[TEX]mgl=0,5mv^2+mgl(1-cos\alpha) \Rightarrow \frac{mv^2}{l}=2mgcos\alpha[/TEX]

[TEX]\Rightarrow T=3mgcos\alpha \Rightarrow T_{max}=2,546 (N)[/TEX]
 
H

huubinh17

Huutrang có thể nói cho mìnhn hiểu quá trình điều trị dc ko, hiểu mơii1 làm dc, chứ làm suông ko hỉu gì
 
H

huubinh17

Câu 1:

Số hạt nhân ban đầu: N_0
Số hạt nhân phân rã trong 10 phút: [TEX]N_0(1-2^{-10/(70.24.60)})[/TEX]

Sau 5 tuần, số hạt nhân là N=N_0.2^{-35/70}
Số hạt nhân phân rã trong t phút: N(1-2^{-t/(70.24.60)}

Do liều lượng chiếu xạ không đổi
\Rightarrow [TEX]N_0(1-2^{-10/(70.24.60)})=N_0.2^{-35/70}(1-2^{-t/(70.24.60)} \Rightarrow t=14,14 (phut)[/TEX]

(]
Nói rõ cái phần màu đỏ dc ko, vì sao lúc thì là N lúc thì là N_0
 
L

lovee_11

tức là thế này,lúc đầu ng ta dùng chất phóng xạ để trị liệu,dựa vào gt bạn sẽ tính đc số lượng hạt gamma phân rã(cũng chính là lượng cần thiết trong 1 lần trị xạ)
2 đợt điều trị cách nhau 5 tuần =35 ngày,trong thời gian này chất phóng xạ vẫn típ tục bị phân rã,do đó,sau 5 tuần nếu dùng đúng chất px ban đầu để diều trị thì t/g điều trị phải tăng lên mới đủ lượng gamma
chỗ chữ màu đỏ là lượng px còn lại sau 5 tuần
 
H

huubinh17

Tức là tính số hạt mà người ta đưa zô cơ thể trong vòng 10 min đầu ở đợt 1 bằng, gọi số hạt đó là N đi
Sau đó trong cơ thể này, chính lượng N này nó sẽ phân rã sau 35 ngày còn lại N_x
Sau 5 tuần, người này đến để bổ sung thì người đó phải bổ sung đúng số hạt bằng N-N_x đúng hok
 
L

lovee_11

ui giời.................:D
mất công toi hôm đó ngồi nghĩ câu từ diễn đạt seo cho dễ hỉu:((
uk,cứ gọi là số gamma cần phóng vào người là N đi,thì lần phóng sau nó vẫn là N,cái này OK
chỗ này mới nhầm: ý mình nói cái chỗ bị phân rã ấy,nó là cái chất phóng xạ CHƯA DÙNG,và trong quá trình bảo quản để dùng đợt sau nó đã bị phân rã đi =>hằng số phân rã của nó cũng sẽ bị giảm và để có đc đủ N thì phải chiếu lâu hơn
rồi chứ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,:D
 
H

huubinh17

chẳng hiểu gì hết, kiểu này chết đi cho rồi, sống làm gì cho khổ quá đi
Nói nữa đi bạn
nói lần nữa thử hiểu hok
Nói kỹ khi chiếu vào cơ thể roài, nó có bị phân rã nữa hok
Mà cho 10 min đó là gì ??
Chẳn hỉu gì
 
N

nhoc_maruko9x

1)Một nhân dc trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh.Thời gian chiếu xạ lần đầu là [tex]t_1=10[/tex] min.Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân đến khám lại và tiếp tục trị xạ.Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 70 ngày và vẫn dùng gnuo62n póng xạ như lầ đầu, vậy lần trị xạ lần 2 phải tiến hành trong thời gian bao lâu, để dc trị xạ với cùng 1 lượng gamma như lần 1?(hình như 14 day)
Nếu muốn chết bạn thử xem.

Chu kì bán rã là 70 ngày. Sau 5 tuần bệnh nhân mới đến trị xạ, lúc đó là 35 ngày tức là T/2. Khi đó cái cục chất phóng xạ lần trước nó bị giảm độ phóng xạ rồi, nên phải chiếu lâu hơn. Sau T/2 thì độ phóng xạ giảm đi [tex]2^{-\fr{1}{2}} = \sqr{2}[/tex] lần, thì thời gian chiếu phải tăng lên [tex]\sqr{2}[/tex] lần.

Còn bạn hỏi vào người nó có phân rã nữa không, thì bạn nhớ là cái bay vào trong người ko phải chất phóng xạ mà là sản phẩm của quá trình phóng xạ. Nó không còn khả năng phân rã nữa.
 
H

huubinh17

Nếu muốn chết bạn thử xem.

Chu kì bán rã là 70 ngày. Sau 5 tuần bệnh nhân mới đến trị xạ, lúc đó là 35 ngày tức là T/2. Khi đó cái cục chất phóng xạ lần trước nó bị giảm độ phóng xạ rồi, nên phải chiếu lâu hơn. Sau T/2 thì độ phóng xạ giảm đi [tex]2^{-\fr{1}{2}} = \sqr{2}[/tex] lần, thì thời gian chiếu phải tăng lên [tex]\sqr{2}[/tex] lần.

Còn bạn hỏi vào người nó có phân rã nữa không, thì bạn nhớ là cái bay vào trong người ko phải chất phóng xạ mà là sản phẩm của quá trình phóng xạ. Nó không còn khả năng phân rã nữa.
Chắc đại ka học văn giỏi lắm :D
Love_11 thì ko chê, nhưng học văn dở quá =))
 
L

lebatuan79

các bạn giải hộ mình bài này dj
Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11cm.tại M cách các nguốn A B các đoạn tương ứng là d1=18 và d2=24 có biên độ dao đọng cực đại.giua M và đường trung trực cua AB có 2 dường cực đại.hỏi đường cực dại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm??????
đáp án
A 0.5 B0.2 C 0.4 D 0.3
 
M

md5

các bạn giải hộ mình bài này dj
Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11cm.tại M cách các nguốn A B các đoạn tương ứng là d1=18 và d2=24 có biên độ dao đọng cực đại.giua M và đường trung trực cua AB có 2 dường cực đại.hỏi đường cực dại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm??????
đáp án
A 0.5 B0.2 C 0.4 D 0.3
Câu này 0,5 phải ko bạn?
Cho cái Đ.án :D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
H

huubinh17

các bạn giải hộ mình bài này dj
Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11cm.tại M cách các nguốn A B các đoạn tương ứng là d1=18 và d2=24 có biên độ dao đọng cực đại.giua M và đường trung trực cua AB có 2 dường cực đại.hỏi đường cực dại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm??????
đáp án
A 0.5 B0.2 C 0.4 D 0.3
Theo lời yêu cầu của love_11, mình giải cho bạn nhé, chắc bạn là mem94 rồi :D
Mình ko biết vẽ hình, bạn cố hình dung
Đây là 2 nguồn đồng pha, nên trung trực là cực đại, đu0ờng trung trực là đường thẳng chứ ko phải là hyperbol
Số [tex]k=1, 2, 3...[/tex] dc đánh số từ vị trí trung trực với [tex]k=0[/tex]
Mặt khác giữa M với đường trung trực có 2 dãy cực đại khác, thì suy ra [tex]k[/tex] tại M là 3 :D(chắc hiểu rồi hê)
Vậy [tex]d_1-d_2=3\lambda[/tex]
Thế [tex]d_1=24, d_2=18[/tex] suy ra [tex]\lambda[/tex]=2
Sau đó tính số đường cực đại tren đoạn nối 2 nguồn, suy ra mỗi bên có 5 cực đại
Bạn vẽ hình giao thoa ra thì sẽ thấy, cực đại ứng với [tex]k=5[/tex] sẽ gần A nhất :D(hỉu chưa)
bạn tính khoảng cách từ trung điểm AB đến điểm cực dại [tex]k=5[/tex] đó =5, sau đó lấy [tex]\frac{11}{2}-5=0.5[/tex]
đáp án là 0.5
đó là mình hướng dẫn, dài dòng, khi làm nhìu, sẽ hỉu thui
Còn ac1hc tính nhanh nữa đó là lấy [tex]\frac{AB}{2\lambda/2}=5.5[/tex]
Vậy phần lẽ là 0.5, vậy cách A là [tex]0.5\lambda/2=0.5[/tex]
 
Top Bottom