giao thoa sóng cơ học

H

hoathan24

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1: Hai nguồn sóng A và B luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 21 cm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng
không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 21 vân cực đại đi qua. Điểm
M nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, thấy M dao động với biên độ cực đại cách xa A nhất là AM = 109,25
cm. Điểm N trên Ax có biên độ dao động cực đại gần A nhất là
A. 1,005 cm. B. 1,250 cm. C. 1,025 cm. D. 1,075 cm.
 
T

thehung08064

1: Hai nguồn sóng A và B luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 21 cm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng
không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 21 vân cực đại đi qua. Điểm
M nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, thấy M dao động với biên độ cực đại cách xa A nhất là AM = 109,25
cm. Điểm N trên Ax có biên độ dao động cực đại gần A nhất là
A. 1,005 cm. B. 1,250 cm. C. 1,025 cm. D. 1,075 cm.

Đáp Án C.ta có M xa A nhất:MB-MA=lamda(xa nhất k=1)mà ta có MA^2 +AB^2=MB^2.=>lamda=2cm.vì trên đoạn AB có 21 vân cực đại =>N gần A nhất:NB-NA=10lamda.mà ta có NA^2 +AB^2=NB^2.=> NA=1.025cm.
 
H

huubinh17

Cái lý thuyết chỉ là cái hnh2 hyperbol thôi, bạn vẽ hình hyperbol ra thì sẽ thấy cái nào xa nhất, cái nào gần nhất mà chọn K=? cho thích hợp
 
Top Bottom