Giao thoa ánh sáng-bài khó!!!!

H

hoamuonloai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là lamda1=0,42[TEX]\mu[/TEX]m, lamda2=0,56[TEX]\mu[/TEX]m, và lamda3=0,63[TEX]\mu[/TEX]m.Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
ĐÁP ÁN : 21
 
V

vumacdinhchi

mình giải theo kiểu không hiểu nè:ĐIỀU KIỆN TRÙNG VÂN:
K1LAMDA1=LLAMDA2=MLAMDA3
LẬP tỉ lệ:
k=(4/3)L=L+1/3
m=(8/9)L
k=(3/2)m
ĐẶT L=3n
vậy l=3n
k=4n
m=8/3n
nhận xét:trùng vân lần đầu tại trung tâm O:n=0;l=0;k=0;m=0
trùng vân lần thứ 2: n=3;l=9;k=12;m=8
vậy trong khoảng giữa hai vân trung có 26 vấn saongs của 3 màu đó:
có 2 vân trùng của hệ hai bức xạ lam da1 và lamda2 ứng với:
l=3;k=4 và l=6;k=8
có ba vân trùng của lamda1 và lam da 3; m=2;k=3 và m=4;k=6 vàm=6 và k=9;
theo đề bài có 26-(2+3)=21
 
H

hoamuonloai

bạn ơi????

mình giải theo kiểu không hiểu nè:ĐIỀU KIỆN TRÙNG VÂN:
K1LAMDA1=LLAMDA2=MLAMDA3
LẬP tỉ lệ:
k=(4/3)L=L+1/3
m=(8/9)L
k=(3/2)m
ĐẶT L=3n
vậy l=3n
k=4n
m=8/3n
nhận xét:trùng vân lần đầu tại trung tâm O:n=0;l=0;k=0;m=0
trùng vân lần thứ 2: n=3;l=9;k=12;m=8
vậy trong khoảng giữa hai vân trung có 26 vấn saongs của 3 màu đó:
có 2 vân trùng của hệ hai bức xạ lam da1 và lamda2 ứng với:
l=3;k=4 và l=6;k=8
có ba vân trùng của lamda1 và lam da 3; m=2;k=3 và m=4;k=6 vàm=6 và k=9;
theo đề bài có 26-(2+3)=21





mình ko hiểu ở đoạn nhận xét.bạn có thể giải thích cụ thể hơn được ko.cảm ơn bạn nhiều!!!!!!
 
M

miducc

Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là = 0,42 μm, = 0,56 μm, = 0,63 μm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 27. B. 26. C. 21. D. 23.
HD: Xét từ vân trung tâm đến vân cùng màu gần nhất.
Hệ các vân trùng:
k1lamda1=k2lamda2=k3lamda3 ---> 6k1=8k2=9k3
k1lamda1=k2lamda2 ----> 3k1=4k2
k2lamda2=k3lamda3 -----> 8k2=9k3


Vân trùng ..................... k1 ...................... k2..................... k3.............................................. Số vân sáng
cả 3 bức xạ;............... 0 và 12................... 0 và 9............... 0 và 8 .......................................... (không tính - bìa)
của lamda1
và lamda2........... (0); 4; 8; (12)............(0); 3; 6; (9) .................................. tính 2 vân của lamda1
và lamda3.......... (0); 3; 6; 9; (12)................................ (0); 2; 4; 6; (8)............ tính 3 vân của lamda1
và lamda2 .................................. (0); (9)............ (0); (8)................... ( không tính - bìa)
Các vân
riêng biệt 1; 2; 5; 7; 10; 11...... 1; 2; 4; 5; 7; 8..... 1; 3; 5; 7................ tính 16 vân
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentuvn1994

Thế này bạn à:
Đầu tiên ta có
[TEX]k_1 \lambda_1=k_2 \lambda_2=k_3 \lambda_3 => \\ \frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{4}{3}=\frac{8}{6}=\frac{12}{9} \\ \frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_1}{\lambda_3}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}=\frac{12}{8}[/TEX]

Từ trên ta có thể thấy: vân bậc 12 của bước sóng 1 trùng vân bậc 9 của bước sóng 2 và trùng vân bậc 8 của bước sóng thứ 3 => cùng màu vân trung tâm. Vậy trong khoảng giữa 2 vân trùng của 3 bức xạ có 12 vân (bỏ vân trung tâm) của bs 1, 9 vân của bs 2 và 8 vân của bước sóng 3. Vậy là tổng cộng có 29 vân, bỏ đi vân trung tâm ta có 28 vân của hệ 3 bước sóng trong khoảng đang xét.
Tuy nhiên trong 28 vân này có 3 vân do bs 1 trùng với bs 2 (các vân bậc 4,8,12 của bs1 trùng với các vân bậc 3,6,9 của bs 2) và có 4 vân do bước sóng 1 trùng bước sóng 3 (đó là các vân bậc 3 (bs1)=vân bậc 2 (bs3); B6=B4; B9=B6; B12=B8)
Bỏ đi tổng cộng 7 vân trùng này trong tổng 28 vân ta còn lại 21 vân sáng riêng biệt :D
 
H

hoamuonloai

Thế này bạn à:
Đầu tiên ta có
[TEX]k_1 \lambda_1=k_2 \lambda_2=k_3 \lambda_3 => \\ \frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{4}{3}=\frac{8}{6}=\frac{12}{9} \\ \frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_1}{\lambda_3}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}=\frac{12}{8}[/TEX]

Từ trên ta có thể thấy: vân bậc 12 của bước sóng 1 trùng vân bậc 9 của bước sóng 2 và trùng vân bậc 8 của bước sóng thứ 3 => cùng màu vân trung tâm. Vậy trong khoảng giữa 2 vân trùng của 3 bức xạ có 12 vân (bỏ vân trung tâm) của bs 1, 9 vân của bs 2 và 8 vân của bước sóng 3. Vậy là tổng cộng có 29 vân, bỏ đi vân trung tâm ta có 28 vân của hệ 3 bước sóng trong khoảng đang xét.
Tuy nhiên trong 28 vân này có 3 vân do bs 1 trùng với bs 2 (các vân bậc 4,8,12 của bs1 trùng với các vân bậc 3,6,9 của bs 2) và có 4 vân do bước sóng 1 trùng bước sóng 3 (đó là các vân bậc 3 (bs1)=vân bậc 2 (bs3); B6=B4; B9=B6; B12=B8)
Bỏ đi tổng cộng 7 vân trùng này trong tổng 28 vân ta còn lại 21 vân sáng riêng biệt :D

cách này hay thật.rất dễ hiểu.thank you very much!!!!!!!!
 
Top Bottom