giao thoa 3 ánh sáng đơn sắc

L

lehongcongxx

H

huynhcongcuong

1' : 15=12=10 vì xét trong miền => lamda1 có 14 vạch và lamda2 có 11 vạch , lamda3 có 9 vạch
lamda1 trùng với lamda 2 có k1lamda1 =k2lamda2 => lamda1 = 4/5 x lamda 2 . cần chia hết cho 5 nhưng lamda1 chỉ đến 14 vạch => có 2 điểm thỏa mãn là 5,10 tương tự các cái kia . => có 5 vị trí
 
D

dau2111

3 vân sáng trùng nhau
k1.lamda1=k2.lamda2=k3.lamda3
suy ra:
k1 =k2.lamda2/lamda1=k2.5/4
k2=k3.lamda3.lamda2=k3.6/5
ta có các vị trí 3 vân trùng nhau liên tiếp là (k3=0,k2=0,k1=0) và (k3=10,k2=12,k1=15)
các vị trí bức xạ 1 trùng với bức xạ 2 :
k1.lamda1=k2.lamda2 <=>k1 =k2.5/4 (k2=0,k1=0); (k2=4,k1=5); (k2=8,k1=10); (k2=12,k1=15)
các vị trí bức xạ 2 trùng với bức xạ 3:
bạn làm tương tự
các vị trí bức xạ 1 trùng với bức xạ 3
bạn làm tương tự
=> trong khoảng giữa ba bức xạ trùng nhau liên tiếp có các vị trí hai bức xạ trùng nhau ( chú ý k1 <15, k2<12, k3<10)
 
L

lehongcongxx

mình cũng nghĩ là 5 vị trí nhưng đáp án lại là 7.Để mình xem lại nhá.
 
L

luckystar_letgo9x

Vân cùng màu đầu tiên với vân trung tâm chính là vân trùng đầu tiên của 2 ánh sáng kia (vì vân trung tâm có vân sáng của cả 3 ánh sáng trên). Khi đó


Bội chung nhỏ nhất của 4, 5, 6 là
Vậy có:




Do ko tính vân trung tâm + vân ở biên (vì trong khoảng chứ ko phải trong đoạn) nên số vân sáng do từng ánh sáng đơn sắc là:
: 14 vân
: 11 vân
: 9 vân

Vậy có: 34 vân. Bây h đi tính số vân trùng của từng đôi trong 3 ánh sáng trên (ko phải tính vân trùng của cả 3 ánh sáng vì biên là lần đầu tiên 3 ánh sáng trùng nhau)

TH1: as 1 và 2.
, vậy cần chia hết cho 4, nhưng giới hạn của là từ 1 đến 11 nên có 2 TH là k2 = 4 hoặc k2=8. Vậy 2 thằng trùng.

TH2: as 2 và 3.
, vậy cần chia hết cho 5, nhưng giới hạn của là từ 1 đến 9 nên có 1 TH là k3 = 5. Vậy 1 thằng trùng.

TH3: as 1 và 3.
, vậy cần chia hết cho 2, nhưng giới hạn của là từ 1 đến 9 nên có 4 TH là k2 = 2, 4, 6, 8. Vậy 4 thằng trùng.

Túm lại có: 2+1+4 = 7 thằng trùng.
 
Top Bottom