giáo dục công dân 9

Nhị Tiếu Khuynh Quốc

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười 2017
184
115
44
22
Thái Nguyên
Có thể nói đó cũng là câu chuyện của muôn đời, bởi trong lịch sử nhân loại, không nơi này thì nơi khác, bao giờ cũng có những cuộc chiến tranh đẫm máu, mà hiện nay, lò lửa chiến tranh và hiện tượng khủng bố vẫn đang diễn ra ở khắp mọi nơi và ngày một gia tăng với những loại vũ khí giết người ngày càng hiện đại. Đặc biệt gây chấn động kinh khiếp chưa từng có trong lịch sử là những cuộc khủng bố giết người hàng loạt gần đây, xâm nhập cả vào những quốc gia mà hàng chục năm về trước hầu như vẫn được sống trong bầu không khí tương đối yên bình (như Pháp và vài nước Bắc Âu). Lý tưởng về một thế giới đại đồng trong đó bốn biển coi nhau như anh em vì thế vẫn còn mờ mịt ở đâu đó rất xa, và không phải hoàn toàn vô lý khi có nhiều người dựa trên kinh nghiệm thực tế lịch sử mà cho rằng điều này chỉ là một mơ ước tốt đẹp nhưng hầu như không thể thực hiện được trên phạm vi toàn cầu, chừng nào mà con người vẫn còn có lòng tham với đủ thứ dục vọng này khác.

Muốn có hòa bình đơn giản chỉ cần diệt bỏ lòng tham, không tranh chấp hơn thua nhau về kinh tế vật chất hay ý thức hệ chính trị, tôn giáo nữa, nhưng đó chỉ là lý thuyết suông. Ai cũng biết chiến tranh là do sự kỳ thị lẫn nhau về tôn giáo hoặc chính kiến (ý thức hệ), nhưng những thứ này thật ra chỉ là bề nổi khi cần thì trưng ra để phủ lên cái lớp thực chất bên trong là những cuộc tranh chấp về quyền lợi kinh tế, trong một thế giới mà tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải khác vốn dĩ giới hạn và phân bố không đồng đều, trong khi ý chí của kẻ mạnh là muốn chia lại để giành được phần hơn. Điều này chính Marx cũng đã từng phát biểu, đại khái rằng khi người ta hành động thì thường tìm cách đưa ra những chiêu bài cao siêu này khác, nhưng thực tế chỉ là tranh chấp nhau về của cải vật chất. Sự làm giàu lên của nước này sau khi đã khai thác hết phần tài nguyên thiên nhiên của mình, do vậy thông qua những con đường quanh co chắc chắn phải là sự nghèo đi của nước khác nếu vấn đề chia của không được giải quyết trên cơ sở của tình liên đới và luật công bằng. Thực tế cho thấy mỗi khi chiến tranh sắp sửa hoặc đang nổ ra ở đâu đó thì liền có những tiếng nói kêu gọi hòa bình vang lên của các nhà đạo đức, các lãnh tụ tôn giáo, hay của các tổ chức quốc tế mà cơ quan cao nhất là Liên Hiệp Quốc, nhưng dường như không bao giờ ngăn cản được chiến tranh xảy ra. Các bên tham chiến thường tảng lờ lời khuyên của Giáo hoàng hoặc của ông Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc mà vẫn hành động theo ý chí của họ cho đến khi cuộc chiến ngã ngũ, trong đó có một bên đã thắng lợi và thỏa mãn. Công dân các nước tuyên chiến cũng có người phản đối chiến tranh vì lòng nhân đạo hoặc vì sợ con em họ có thể bị thiêu thân vào lò lửa, và tuy phản đối vậy nhưng nếu bảo họ hi sinh bớt một số quyền lợi bằng cách chấp nhận cuộc sống kiệm ước và đạm bạc hơn thì họ lại nhao nhao lên phản đối, bảo rằng nhà cầm quyền không chăm sóc tốt đời sống cho họ. Vì vậy nhà cầm quyền nào muốn đứng vững cũng phải thỏa mãn cái bao tử đầy ham hố cùng những thứ dục vọng xa xỉ khác trên mức sinh tồn của các công dân bằng cách gom góp của cải các nơi mang về, khi không thể bằng con đường thương mại bình thường được thì phải phát động chiến tranh và đưa ra đủ thứ chiêu bài giả dối để khỏa lấp tội ác. Đó là lý do của sự phân hóa thành hố ngăn cách giàu nghèo trầm trọng giữa các nước mà cũng là mầm mống của các mối mâu thuẫn tạo nên tình trạng bất ổn định thường trực trên phạm vi toàn cầu xưa nay.

Ai cũng biết chiến tranh là do sự kỳ thị lẫn nhau về tôn giáo hoặc chính kiến (ý thức hệ), nhưng những thứ này thật ra chỉ là bề nổi khi cần thì trưng ra để phủ lên cái lớp thực chất bên trong là những cuộc tranh chấp về quyền lợi kinh tế, trong một thế giới mà tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải khác vốn dĩ giới hạn và phân bố không đồng đều, mà ý của kẻ mạnh là muốn chia lại để giành được phần hơn.

Thế giới không ổn định rõ ràng vì con người luôn sống ích kỷ, khi có điều kiện đủ mạnh thì muốn thu tóm quyền lực và quyền lợi nhiều hơn kẻ khác, từ cá nhân, gia đình, cho đến quốc gia xã hội... Nhiều quốc gia còn có tham vọng làm bá chủ thiên hạ, bằng cách tập hợp thành những liên minh xung đột nhau, tạo nên cục diện đa cực hóa chia ba chia bốn thế giới, khiến cho một nước nhỏ nghèo dù có muốn thủ phận đứng riêng một mình cho được yên thân cũng không được. Trong các nước nhỏ nghèo này lại thường có những phần tử hoặc phe phái chính trị mạnh hơn và đầy tham vọng, tìm cách vượt lên vai trò thống trị, hình thành các nhóm đặc quyền sẵn sàng câu kết với nhau và với bất kỳ đế quốc bên ngoài nào để củng cố vây cánh quyền lực mà đè đầu cưỡi cổ nhân dân lao động cùng khổ trong nước, nhưng cũng núp bóng dưới những chiêu bài dân tộc này khác.
***
Ở đời, nghĩa và lợi thường rất khó kết hợp ổn thỏa với nhau. Muốn có hòa bình, trên lý thuyết mọi người chỉ cần sống theo hướng tiết dục của các nhà tu là được. Nhưng như trên đã nói, cái tâm con người thì lại luôn tham dục vọng động, vừa muốn được tiếng là nhân nghĩa nhưng cũng vừa muốn sống sung sướng hơn kẻ khác, nên các nhóm chính trị miệng thường huênh hoang nói hòa bình theo kiểu các nhà ngoại giao mà tay chân thì lúc nào cũng thủ sẵn vũ khí; nước nào cũng lo chạy đua vũ trang bằng cách bỏ rất nhiều tiền của để phát triển công nghiệp quốc phòng, dấn mình cuồng nhiệt vào hành vi chiến tranh mà thực chất là làm lung lay tận gốc rễ chính cái lý do khiến họ cần chiến đấu. Ngay như có những quốc gia gọi là những nước theo nền kinh tế Phật giáo (buddhist economy) vốn chú trọng đời sống tâm linh hơn là hoạt động kinh tế, vẫn bị lôi cuốn vào cục diện xào xáo chung (như Campuchia, Lào, Myanmar…), không đứng vào phe này thì cũng bị coi như thuộc một phe khác, dù muốn hay không muốn cũng không thể tách mình ra khỏi những cuộc đấu tranh không phải do mình chủ động.

Nếu tạm chấp nhận những phân tích như trên là hợp lý thì chiến tranh cũng là một yếu tố không đi ngoài quy luật vận động đấu tranh sinh tồn của loài người, điều này có nghĩa là trên thực tế hầu như không thể tránh được chiến tranh, như lời nhận định dựa trên thực tế lịch sử thế giới của Will & Ariel Durant vừa được dẫn ở trên. Tuy nhiên, ngay trong nhận định có vẻ bi quan này, người ta cũng còn nhiều tranh cãi: các nhà sử học dễ dàng chấp nhận nó như một thực tại khách quan vượt trên ý chí con người, trong khi các nhà hoạt động tôn giáo thì nhất định không chịu như vậy, luôn tìm cách cổ vũ cho nền hòa bình. Kết quả là ai hô hào kêu gọi cho hòa bình thì cứ việc kêu gọi, hô hào, trong khi các cuộc chiến tranh dưới hình thức nội chiến, xâm lược hay khủng bố vẫn thản nhiên xảy ra bất chấp mọi sự tố cáo của các nhà đạo đức, như lịch sử cả trong quá khứ lẫn hiện tại đã nhiều lần chứng tỏ.

“Chúng ta sẽ đạt đến cái gì dù chúng ta đã đặt chân lên cung trăng, nếu hố ngăn cách giữa con người với con người không được vượt qua một cách sáng suốt và minh triết? Đây mới chính là cuộc du hành quan trọng nhất trong các cuộc du hành mà nếu không có nó thì tất cả mọi chuyện khác đều không những vô ích mà còn có hại nữa”.
Thomas Merton (1915-1968)

Mặc dù có vẻ bế tắc và tuyệt vọng như trên, lương tâm con người vẫn không thể nào yên khi hằng ngày nhìn thấy những thảm cảnh chết chóc đau khổ do chiến tranh và khủng bố gây ra ở khắp mọi nơi, có khả năng lan rộng thành cuộc thế chiến đe dọa hết thảy mọi người, không loại trừ công dân của những quốc gia đang sống trong nghèo đói vì thiếu nước uống và thức ăn, hay cả các tộc người hiền lành sống ở những bộ lạc xa xôi nào đó, chưa từng hưởng được cái gọi là thành quả của nền văn minh nhân loại. Thế thì những lời kêu gọi hòa bình lên án chiến tranh dù trong hi vọng mong manh đến mấy vẫn có vẻ hữu ích, theo kiểu thà có còn hơn không, cố gắng đến đâu hay được đến đấy. Xét cho cùng, mọi lời kêu gọi cho hòa bình cũng là tự nhiên và đương nhiên, không phải muốn hay không muốn, tin hay không tin có hòa bình, theo nghĩa những lời kêu gọi ấy cũng là kết quả của phản ứng tự nhiên đi liền theo với chiến tranh mà thôi, trong cuộc chiến đấu chưa phân thắng bại giữa cái thiện với cái ác!

Và cũng theo nghĩa ấy, khoảng trên 40 Sứ điệp Ngày hòa bình thế giới chẳng hạn của các đức Giáo hoàng ban ra từ năm 1968 đến nay, cũng như những lời kêu gọi tha thiết mới đây nhất trong mấy bài nói chuyện trước Quốc hội Hoa Kỳ (24.9.2015) và trụ sở Liên Hiệp Quốc (25.9.2015) liên quan vấn đề gìn giữ hòa bình thế giới và bảo vệ môi trường hành tinh của Giáo hoàng Phanxicô, nếu không đạt được những kết quả cụ thể hiển hiện thì ít nhất cũng hữu ích trong tác dụng giáo dục nhằm xây dựng tâm thức và động viên ước muốn của con người hướng về mục tiêu đấu tranh không mệt mỏi cho nền hòa bình thế giới. Việc đáng làm thì phải làm, còn kết quả là một lẽ khác, dù sao cũng không có gì giống với thái độ buông xuôi đầu hàng tội ác một cách hoàn toàn tiêu cực.
***
Để kiến tạo được nền hòa bình trong tương lai, kinh nghiệm cho thấy chúng ta ít có thể hi vọng được gì nhiều ở mấy ông tổng thống hay thủ tướng đương nhiệm của một số cường quốc, vì không ít người trong số họ đều là những kẻ “miệng nam mô bụng bồ dao găm”, bề ngoài tuyên bố hòa bình và xưng tội với Chúa nhưng bề trong thì luôn luôn chuẩn bị cho chiến tranh không từ bất cứ một thủ đoạn nào. Trái lại, chúng ta chỉ có thể hi vọng ở kết quả của sự giáo dục đối với công dân các thế hệ măng non trên toàn thế giới, bằng cách gieo vào lòng họ khát vọng hòa bình, mà điều kiện của khát vọng đó là một đời sống biết chế ngự tham vọng để không quá tôn thờ chủ nghĩa trục vật chuyên chạy theo nền văn minh vật chất như tại nhiều nơi trên thế giới hiện nay.

Trong tinh thần đó, Sứ điệp Ngày hòa bình thế giới 01.01.2004 với chủ đề “giáo dục hòa bình” của Giáo hoàng Gioan Phaolô II mặc dù đã được phát biểu cách nay trên 10 năm song vẫn có vẻ còn giá trị hợp thời và không lạc điệu. Một trong những ý chính của Sứ điệp nêu rõ: “Để có hòa bình, hãy giáo dục hòa bình...Ngày nay lời kêu gọi này còn khẩn thiết hơn bao giờ hết, bởi vì con người, khi đứng trước những thảm trạng tiếp tục gây tổn thương cho nhân loại, đang bị cám dỗ khuất phục trước chủ nghĩa định mệnh, coi hòa bình như một lý tưởng không bao giờ đạt được”. Và với một tinh thần còn khá lạc quan, bản Sứ điệp viết tiếp: “Hòa bình là điều có thể..., hòa bình là một nghĩa vụ. Hòa bình phải được xây dựng trên bốn trụ cột này: là sự thật, công lý, tình yêu và tự do. Một nghĩa vụ được đặt ra cho tất cả những ai yêu mến hòa bình là nghĩa vụ giáo dục thế hệ trẻ về các lý tưởng hòa bình ấy”.

Nhưng muốn có sự thật, công lý, tình yêu và tự do, nghĩa là muốn có hòa bình, thì mỗi cá nhân con người phải thôi sống ích kỷ, giảm bớt dục vọng, sự kỳ thị và tranh chấp, để mở lòng ra đón nhận và chia sẻ với đồng loại, trong số tài sản còn lại của ngôi làng Địa cầu mà chúng ta không sợ ít, chỉ sợ chia không đều. Trong chiều hướng đó, một nền kinh tế nhân bản phát triển bền vững trên cơ sở dung hợp giữa nhu cầu vật chất và cuộc sống tâm linh có vẻ là đề tài tham khảo tốt cho sự lựa chọn để duy trì nền hòa bình thế giới, vì đặc điểm của nó là không quá thiên trọng lợi ích vật chất do đó mà cũng bớt cần phải giành giật chi cho mệt, với cuộc sống hướng về những giá trị tâm linh nhiều hơn, tuy có thể thiếu vẻ rực rỡ bề ngoài của cuộc sống văn minh giàu mạnh nhưng con người lại đối xử với nhau một cách hòa bình và tử tế. Lối sống theo hướng như vậy không đòi hỏi phải tập trung quá nhiều và căng thẳng vào những việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách vội vã theo kiểu tiến nhanh tiến mạnh, cho phép cộng hưởng được những niềm vui trần thế tuy có đạm bạc hơn chút ít cho mỗi người trong xã hội nhưng lại bền bỉ lâu dài, không cần gì phải giành giật chà đạp lên nhau hoặc chờ đến máu đổ thịt rơi mới nhận được.

Theo đức Giáo hoàng Phanxicô trong bài phát biểu mang tính lịch sử trước Quốc hội Hoa Kỳ vừa qua thì “Nếu chính trị phải thực sự phục vụ con người, thì tiếp theo, nó không thể làm nô lệ cho kinh tế và tiền bạc. Vì thế chính trị là một cách diễn đạt nhu cầu bức thiết của con người là được sống đồng thuận, để đồng lòng xây dựng lợi ích chung lớn lao nhất: lợi ích của cộng đồng biết hi sinh những lợi ích riêng để chia sẻ, trong công lý và hòa bình, những của cải, lợi ích, đời sống xã hội của cộng đồng…” (xem nguyệt san Công Giáo & Dân Tộc, số 249, tháng 10.2015, tr. 23).

Hoặc: “Một nhà lãnh đạo chính trị tốt là người biết nghĩ đến lợi ích của mọi người để nắm bắt thời cơ trong tinh thần cởi mở và thực tiễn. Một nhà lãnh đạo chính trị tốt luôn quan tâm tới việc khởi động các tiến trình [đối thoại hòa bình] hơn là chiếm hữu không gian” (Nt, tr. 27-28).

Có thể nói, những lời khuyến cáo minh triết về chính trị như vừa nêu trên, giả định được tất cả các nhà lãnh đạo cấp cao trên toàn thế giới chia sẻ đầy đủ và khắc cốt ghi tâm, bằng hành động quyết tâm hòa giải trong lòng mỗi dân tộc và giữa các quốc gia với nhau, thì nền hòa bình mới có cơ được thực hiện từng bước khả quan hơn. Tuy nhiên điều hi vọng này xem ra có vẻ mong manh, bởi thực tế cho thấy không ít nhà lãnh đạo chính trị ở nơi này nơi khác trên thế giới hiện nay vẫn còn chìm đắm trong những cơn say mê quyền lực và quyền lợi cá nhân ích kỷ, qua việc họ chỉ bận tâm thu tóm của cải cho mình và cho những tập đoàn lợi ích trong cùng phe nhóm, dưới hình thức dung túng nạn tham nhũng bằng những cơ chế chính trị lạc hậu, đẩy nhân dân lao động vào tình thế lao đao lận đận không lối thoát. Với thái độ hành xử như vậy, dường như họ không còn đủ thời gian và đầu óc tập trung nghiên cứu, nghiền ngẫm sâu xa những vấn đề bức xúc chung ngay cả gần bên của dân tộc họ chứ đừng nói chi xa đến toàn thế giới!

Trong khi chờ đợi khá lâu lắt thiện chí của các nhà lãnh đạo chính trị hiện tại, con đường dẫn tới nền hòa bình thế giới vì thế chỉ có thể hi vọng đạt được dần dần trong tương lai, nhờ vào những thế hệ trẻ hơn, với lương tri tốt hơn, sau khi họ đã có được đầy đủ hơn kinh nghiệm và sự tỉnh thức bằng cách sọi rọi lại việc làm của cha anh trong quá khứ. Nhưng để đạt được điều đó, trước hết cần đến sự phản tư/ phản tỉnh ở chính bản thân mỗi con người thể hiện bằng hành vi biết dung hòa giữa những giá trị tinh thần và vật chất trong đời sống hằng ngày, không nhắm mắt chạy theo tiền bạc của cải, từ đó tham gia phát triển kinh tế - xã hội bền vững và bảo vệ môi sinh, bảo vệ con người, trong một thể chế chính trị nhân bản dân chủ, coi quyền con người và lợi ích của thường dân là luật pháp tối thượng. Không dựa vào sự tu tỉnh, phản tỉnh bản thân này từ mỗi cá nhân con người thì cũng không còn gì khác ở bên ngoài để có thể trông cậy được, và nền hòa bình khi ấy vẫn sẽ tiếp tục chỉ là một ảo vọng mà thôi!


nguồn:lazi
 

hothanhvinhqd

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,098
829
214
Nghệ An
trường AOE
Có thể nói đó cũng là câu chuyện của muôn đời, bởi trong lịch sử nhân loại, không nơi này thì nơi khác, bao giờ cũng có những cuộc chiến tranh đẫm máu, mà hiện nay, lò lửa chiến tranh và hiện tượng khủng bố vẫn đang diễn ra ở khắp mọi nơi và ngày một gia tăng với những loại vũ khí giết người ngày càng hiện đại. Đặc biệt gây chấn động kinh khiếp chưa từng có trong lịch sử là những cuộc khủng bố giết người hàng loạt gần đây, xâm nhập cả vào những quốc gia mà hàng chục năm về trước hầu như vẫn được sống trong bầu không khí tương đối yên bình (như Pháp và vài nước Bắc Âu). Lý tưởng về một thế giới đại đồng trong đó bốn biển coi nhau như anh em vì thế vẫn còn mờ mịt ở đâu đó rất xa, và không phải hoàn toàn vô lý khi có nhiều người dựa trên kinh nghiệm thực tế lịch sử mà cho rằng điều này chỉ là một mơ ước tốt đẹp nhưng hầu như không thể thực hiện được trên phạm vi toàn cầu, chừng nào mà con người vẫn còn có lòng tham với đủ thứ dục vọng này khác.

Muốn có hòa bình đơn giản chỉ cần diệt bỏ lòng tham, không tranh chấp hơn thua nhau về kinh tế vật chất hay ý thức hệ chính trị, tôn giáo nữa, nhưng đó chỉ là lý thuyết suông. Ai cũng biết chiến tranh là do sự kỳ thị lẫn nhau về tôn giáo hoặc chính kiến (ý thức hệ), nhưng những thứ này thật ra chỉ là bề nổi khi cần thì trưng ra để phủ lên cái lớp thực chất bên trong là những cuộc tranh chấp về quyền lợi kinh tế, trong một thế giới mà tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải khác vốn dĩ giới hạn và phân bố không đồng đều, trong khi ý chí của kẻ mạnh là muốn chia lại để giành được phần hơn. Điều này chính Marx cũng đã từng phát biểu, đại khái rằng khi người ta hành động thì thường tìm cách đưa ra những chiêu bài cao siêu này khác, nhưng thực tế chỉ là tranh chấp nhau về của cải vật chất. Sự làm giàu lên của nước này sau khi đã khai thác hết phần tài nguyên thiên nhiên của mình, do vậy thông qua những con đường quanh co chắc chắn phải là sự nghèo đi của nước khác nếu vấn đề chia của không được giải quyết trên cơ sở của tình liên đới và luật công bằng. Thực tế cho thấy mỗi khi chiến tranh sắp sửa hoặc đang nổ ra ở đâu đó thì liền có những tiếng nói kêu gọi hòa bình vang lên của các nhà đạo đức, các lãnh tụ tôn giáo, hay của các tổ chức quốc tế mà cơ quan cao nhất là Liên Hiệp Quốc, nhưng dường như không bao giờ ngăn cản được chiến tranh xảy ra. Các bên tham chiến thường tảng lờ lời khuyên của Giáo hoàng hoặc của ông Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc mà vẫn hành động theo ý chí của họ cho đến khi cuộc chiến ngã ngũ, trong đó có một bên đã thắng lợi và thỏa mãn. Công dân các nước tuyên chiến cũng có người phản đối chiến tranh vì lòng nhân đạo hoặc vì sợ con em họ có thể bị thiêu thân vào lò lửa, và tuy phản đối vậy nhưng nếu bảo họ hi sinh bớt một số quyền lợi bằng cách chấp nhận cuộc sống kiệm ước và đạm bạc hơn thì họ lại nhao nhao lên phản đối, bảo rằng nhà cầm quyền không chăm sóc tốt đời sống cho họ. Vì vậy nhà cầm quyền nào muốn đứng vững cũng phải thỏa mãn cái bao tử đầy ham hố cùng những thứ dục vọng xa xỉ khác trên mức sinh tồn của các công dân bằng cách gom góp của cải các nơi mang về, khi không thể bằng con đường thương mại bình thường được thì phải phát động chiến tranh và đưa ra đủ thứ chiêu bài giả dối để khỏa lấp tội ác. Đó là lý do của sự phân hóa thành hố ngăn cách giàu nghèo trầm trọng giữa các nước mà cũng là mầm mống của các mối mâu thuẫn tạo nên tình trạng bất ổn định thường trực trên phạm vi toàn cầu xưa nay.

Ai cũng biết chiến tranh là do sự kỳ thị lẫn nhau về tôn giáo hoặc chính kiến (ý thức hệ), nhưng những thứ này thật ra chỉ là bề nổi khi cần thì trưng ra để phủ lên cái lớp thực chất bên trong là những cuộc tranh chấp về quyền lợi kinh tế, trong một thế giới mà tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải khác vốn dĩ giới hạn và phân bố không đồng đều, mà ý của kẻ mạnh là muốn chia lại để giành được phần hơn.

Thế giới không ổn định rõ ràng vì con người luôn sống ích kỷ, khi có điều kiện đủ mạnh thì muốn thu tóm quyền lực và quyền lợi nhiều hơn kẻ khác, từ cá nhân, gia đình, cho đến quốc gia xã hội... Nhiều quốc gia còn có tham vọng làm bá chủ thiên hạ, bằng cách tập hợp thành những liên minh xung đột nhau, tạo nên cục diện đa cực hóa chia ba chia bốn thế giới, khiến cho một nước nhỏ nghèo dù có muốn thủ phận đứng riêng một mình cho được yên thân cũng không được. Trong các nước nhỏ nghèo này lại thường có những phần tử hoặc phe phái chính trị mạnh hơn và đầy tham vọng, tìm cách vượt lên vai trò thống trị, hình thành các nhóm đặc quyền sẵn sàng câu kết với nhau và với bất kỳ đế quốc bên ngoài nào để củng cố vây cánh quyền lực mà đè đầu cưỡi cổ nhân dân lao động cùng khổ trong nước, nhưng cũng núp bóng dưới những chiêu bài dân tộc này khác.
***
Ở đời, nghĩa và lợi thường rất khó kết hợp ổn thỏa với nhau. Muốn có hòa bình, trên lý thuyết mọi người chỉ cần sống theo hướng tiết dục của các nhà tu là được. Nhưng như trên đã nói, cái tâm con người thì lại luôn tham dục vọng động, vừa muốn được tiếng là nhân nghĩa nhưng cũng vừa muốn sống sung sướng hơn kẻ khác, nên các nhóm chính trị miệng thường huênh hoang nói hòa bình theo kiểu các nhà ngoại giao mà tay chân thì lúc nào cũng thủ sẵn vũ khí; nước nào cũng lo chạy đua vũ trang bằng cách bỏ rất nhiều tiền của để phát triển công nghiệp quốc phòng, dấn mình cuồng nhiệt vào hành vi chiến tranh mà thực chất là làm lung lay tận gốc rễ chính cái lý do khiến họ cần chiến đấu. Ngay như có những quốc gia gọi là những nước theo nền kinh tế Phật giáo (buddhist economy) vốn chú trọng đời sống tâm linh hơn là hoạt động kinh tế, vẫn bị lôi cuốn vào cục diện xào xáo chung (như Campuchia, Lào, Myanmar…), không đứng vào phe này thì cũng bị coi như thuộc một phe khác, dù muốn hay không muốn cũng không thể tách mình ra khỏi những cuộc đấu tranh không phải do mình chủ động.

Nếu tạm chấp nhận những phân tích như trên là hợp lý thì chiến tranh cũng là một yếu tố không đi ngoài quy luật vận động đấu tranh sinh tồn của loài người, điều này có nghĩa là trên thực tế hầu như không thể tránh được chiến tranh, như lời nhận định dựa trên thực tế lịch sử thế giới của Will & Ariel Durant vừa được dẫn ở trên. Tuy nhiên, ngay trong nhận định có vẻ bi quan này, người ta cũng còn nhiều tranh cãi: các nhà sử học dễ dàng chấp nhận nó như một thực tại khách quan vượt trên ý chí con người, trong khi các nhà hoạt động tôn giáo thì nhất định không chịu như vậy, luôn tìm cách cổ vũ cho nền hòa bình. Kết quả là ai hô hào kêu gọi cho hòa bình thì cứ việc kêu gọi, hô hào, trong khi các cuộc chiến tranh dưới hình thức nội chiến, xâm lược hay khủng bố vẫn thản nhiên xảy ra bất chấp mọi sự tố cáo của các nhà đạo đức, như lịch sử cả trong quá khứ lẫn hiện tại đã nhiều lần chứng tỏ.

“Chúng ta sẽ đạt đến cái gì dù chúng ta đã đặt chân lên cung trăng, nếu hố ngăn cách giữa con người với con người không được vượt qua một cách sáng suốt và minh triết? Đây mới chính là cuộc du hành quan trọng nhất trong các cuộc du hành mà nếu không có nó thì tất cả mọi chuyện khác đều không những vô ích mà còn có hại nữa”.
Thomas Merton (1915-1968)

Mặc dù có vẻ bế tắc và tuyệt vọng như trên, lương tâm con người vẫn không thể nào yên khi hằng ngày nhìn thấy những thảm cảnh chết chóc đau khổ do chiến tranh và khủng bố gây ra ở khắp mọi nơi, có khả năng lan rộng thành cuộc thế chiến đe dọa hết thảy mọi người, không loại trừ công dân của những quốc gia đang sống trong nghèo đói vì thiếu nước uống và thức ăn, hay cả các tộc người hiền lành sống ở những bộ lạc xa xôi nào đó, chưa từng hưởng được cái gọi là thành quả của nền văn minh nhân loại. Thế thì những lời kêu gọi hòa bình lên án chiến tranh dù trong hi vọng mong manh đến mấy vẫn có vẻ hữu ích, theo kiểu thà có còn hơn không, cố gắng đến đâu hay được đến đấy. Xét cho cùng, mọi lời kêu gọi cho hòa bình cũng là tự nhiên và đương nhiên, không phải muốn hay không muốn, tin hay không tin có hòa bình, theo nghĩa những lời kêu gọi ấy cũng là kết quả của phản ứng tự nhiên đi liền theo với chiến tranh mà thôi, trong cuộc chiến đấu chưa phân thắng bại giữa cái thiện với cái ác!

Và cũng theo nghĩa ấy, khoảng trên 40 Sứ điệp Ngày hòa bình thế giới chẳng hạn của các đức Giáo hoàng ban ra từ năm 1968 đến nay, cũng như những lời kêu gọi tha thiết mới đây nhất trong mấy bài nói chuyện trước Quốc hội Hoa Kỳ (24.9.2015) và trụ sở Liên Hiệp Quốc (25.9.2015) liên quan vấn đề gìn giữ hòa bình thế giới và bảo vệ môi trường hành tinh của Giáo hoàng Phanxicô, nếu không đạt được những kết quả cụ thể hiển hiện thì ít nhất cũng hữu ích trong tác dụng giáo dục nhằm xây dựng tâm thức và động viên ước muốn của con người hướng về mục tiêu đấu tranh không mệt mỏi cho nền hòa bình thế giới. Việc đáng làm thì phải làm, còn kết quả là một lẽ khác, dù sao cũng không có gì giống với thái độ buông xuôi đầu hàng tội ác một cách hoàn toàn tiêu cực.
***
Để kiến tạo được nền hòa bình trong tương lai, kinh nghiệm cho thấy chúng ta ít có thể hi vọng được gì nhiều ở mấy ông tổng thống hay thủ tướng đương nhiệm của một số cường quốc, vì không ít người trong số họ đều là những kẻ “miệng nam mô bụng bồ dao găm”, bề ngoài tuyên bố hòa bình và xưng tội với Chúa nhưng bề trong thì luôn luôn chuẩn bị cho chiến tranh không từ bất cứ một thủ đoạn nào. Trái lại, chúng ta chỉ có thể hi vọng ở kết quả của sự giáo dục đối với công dân các thế hệ măng non trên toàn thế giới, bằng cách gieo vào lòng họ khát vọng hòa bình, mà điều kiện của khát vọng đó là một đời sống biết chế ngự tham vọng để không quá tôn thờ chủ nghĩa trục vật chuyên chạy theo nền văn minh vật chất như tại nhiều nơi trên thế giới hiện nay.

Trong tinh thần đó, Sứ điệp Ngày hòa bình thế giới 01.01.2004 với chủ đề “giáo dục hòa bình” của Giáo hoàng Gioan Phaolô II mặc dù đã được phát biểu cách nay trên 10 năm song vẫn có vẻ còn giá trị hợp thời và không lạc điệu. Một trong những ý chính của Sứ điệp nêu rõ: “Để có hòa bình, hãy giáo dục hòa bình...Ngày nay lời kêu gọi này còn khẩn thiết hơn bao giờ hết, bởi vì con người, khi đứng trước những thảm trạng tiếp tục gây tổn thương cho nhân loại, đang bị cám dỗ khuất phục trước chủ nghĩa định mệnh, coi hòa bình như một lý tưởng không bao giờ đạt được”. Và với một tinh thần còn khá lạc quan, bản Sứ điệp viết tiếp: “Hòa bình là điều có thể..., hòa bình là một nghĩa vụ. Hòa bình phải được xây dựng trên bốn trụ cột này: là sự thật, công lý, tình yêu và tự do. Một nghĩa vụ được đặt ra cho tất cả những ai yêu mến hòa bình là nghĩa vụ giáo dục thế hệ trẻ về các lý tưởng hòa bình ấy”.

Nhưng muốn có sự thật, công lý, tình yêu và tự do, nghĩa là muốn có hòa bình, thì mỗi cá nhân con người phải thôi sống ích kỷ, giảm bớt dục vọng, sự kỳ thị và tranh chấp, để mở lòng ra đón nhận và chia sẻ với đồng loại, trong số tài sản còn lại của ngôi làng Địa cầu mà chúng ta không sợ ít, chỉ sợ chia không đều. Trong chiều hướng đó, một nền kinh tế nhân bản phát triển bền vững trên cơ sở dung hợp giữa nhu cầu vật chất và cuộc sống tâm linh có vẻ là đề tài tham khảo tốt cho sự lựa chọn để duy trì nền hòa bình thế giới, vì đặc điểm của nó là không quá thiên trọng lợi ích vật chất do đó mà cũng bớt cần phải giành giật chi cho mệt, với cuộc sống hướng về những giá trị tâm linh nhiều hơn, tuy có thể thiếu vẻ rực rỡ bề ngoài của cuộc sống văn minh giàu mạnh nhưng con người lại đối xử với nhau một cách hòa bình và tử tế. Lối sống theo hướng như vậy không đòi hỏi phải tập trung quá nhiều và căng thẳng vào những việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách vội vã theo kiểu tiến nhanh tiến mạnh, cho phép cộng hưởng được những niềm vui trần thế tuy có đạm bạc hơn chút ít cho mỗi người trong xã hội nhưng lại bền bỉ lâu dài, không cần gì phải giành giật chà đạp lên nhau hoặc chờ đến máu đổ thịt rơi mới nhận được.

Theo đức Giáo hoàng Phanxicô trong bài phát biểu mang tính lịch sử trước Quốc hội Hoa Kỳ vừa qua thì “Nếu chính trị phải thực sự phục vụ con người, thì tiếp theo, nó không thể làm nô lệ cho kinh tế và tiền bạc. Vì thế chính trị là một cách diễn đạt nhu cầu bức thiết của con người là được sống đồng thuận, để đồng lòng xây dựng lợi ích chung lớn lao nhất: lợi ích của cộng đồng biết hi sinh những lợi ích riêng để chia sẻ, trong công lý và hòa bình, những của cải, lợi ích, đời sống xã hội của cộng đồng…” (xem nguyệt san Công Giáo & Dân Tộc, số 249, tháng 10.2015, tr. 23).

Hoặc: “Một nhà lãnh đạo chính trị tốt là người biết nghĩ đến lợi ích của mọi người để nắm bắt thời cơ trong tinh thần cởi mở và thực tiễn. Một nhà lãnh đạo chính trị tốt luôn quan tâm tới việc khởi động các tiến trình [đối thoại hòa bình] hơn là chiếm hữu không gian” (Nt, tr. 27-28).

Có thể nói, những lời khuyến cáo minh triết về chính trị như vừa nêu trên, giả định được tất cả các nhà lãnh đạo cấp cao trên toàn thế giới chia sẻ đầy đủ và khắc cốt ghi tâm, bằng hành động quyết tâm hòa giải trong lòng mỗi dân tộc và giữa các quốc gia với nhau, thì nền hòa bình mới có cơ được thực hiện từng bước khả quan hơn. Tuy nhiên điều hi vọng này xem ra có vẻ mong manh, bởi thực tế cho thấy không ít nhà lãnh đạo chính trị ở nơi này nơi khác trên thế giới hiện nay vẫn còn chìm đắm trong những cơn say mê quyền lực và quyền lợi cá nhân ích kỷ, qua việc họ chỉ bận tâm thu tóm của cải cho mình và cho những tập đoàn lợi ích trong cùng phe nhóm, dưới hình thức dung túng nạn tham nhũng bằng những cơ chế chính trị lạc hậu, đẩy nhân dân lao động vào tình thế lao đao lận đận không lối thoát. Với thái độ hành xử như vậy, dường như họ không còn đủ thời gian và đầu óc tập trung nghiên cứu, nghiền ngẫm sâu xa những vấn đề bức xúc chung ngay cả gần bên của dân tộc họ chứ đừng nói chi xa đến toàn thế giới!

Trong khi chờ đợi khá lâu lắt thiện chí của các nhà lãnh đạo chính trị hiện tại, con đường dẫn tới nền hòa bình thế giới vì thế chỉ có thể hi vọng đạt được dần dần trong tương lai, nhờ vào những thế hệ trẻ hơn, với lương tri tốt hơn, sau khi họ đã có được đầy đủ hơn kinh nghiệm và sự tỉnh thức bằng cách sọi rọi lại việc làm của cha anh trong quá khứ. Nhưng để đạt được điều đó, trước hết cần đến sự phản tư/ phản tỉnh ở chính bản thân mỗi con người thể hiện bằng hành vi biết dung hòa giữa những giá trị tinh thần và vật chất trong đời sống hằng ngày, không nhắm mắt chạy theo tiền bạc của cải, từ đó tham gia phát triển kinh tế - xã hội bền vững và bảo vệ môi sinh, bảo vệ con người, trong một thể chế chính trị nhân bản dân chủ, coi quyền con người và lợi ích của thường dân là luật pháp tối thượng. Không dựa vào sự tu tỉnh, phản tỉnh bản thân này từ mỗi cá nhân con người thì cũng không còn gì khác ở bên ngoài để có thể trông cậy được, và nền hòa bình khi ấy vẫn sẽ tiếp tục chỉ là một ảo vọng mà thôi!


nguồn:lazi
có bài nào khác không bạn
 

frozen2k3

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười 2017
159
108
69
20
Thanh Hóa
Có thể nói đó cũng là câu chuyện của muôn đời, bởi trong lịch sử nhân loại, không nơi này thì nơi khác, bao giờ cũng có những cuộc chiến tranh đẫm máu, mà hiện nay, lò lửa chiến tranh và hiện tượng khủng bố vẫn đang diễn ra ở khắp mọi nơi và ngày một gia tăng với những loại vũ khí giết người ngày càng hiện đại. Đặc biệt gây chấn động kinh khiếp chưa từng có trong lịch sử là những cuộc khủng bố giết người hàng loạt gần đây, xâm nhập cả vào những quốc gia mà hàng chục năm về trước hầu như vẫn được sống trong bầu không khí tương đối yên bình (như Pháp và vài nước Bắc Âu). Lý tưởng về một thế giới đại đồng trong đó bốn biển coi nhau như anh em vì thế vẫn còn mờ mịt ở đâu đó rất xa, và không phải hoàn toàn vô lý khi có nhiều người dựa trên kinh nghiệm thực tế lịch sử mà cho rằng điều này chỉ là một mơ ước tốt đẹp nhưng hầu như không thể thực hiện được trên phạm vi toàn cầu, chừng nào mà con người vẫn còn có lòng tham với đủ thứ dục vọng này khác.

Muốn có hòa bình đơn giản chỉ cần diệt bỏ lòng tham, không tranh chấp hơn thua nhau về kinh tế vật chất hay ý thức hệ chính trị, tôn giáo nữa, nhưng đó chỉ là lý thuyết suông. Ai cũng biết chiến tranh là do sự kỳ thị lẫn nhau về tôn giáo hoặc chính kiến (ý thức hệ), nhưng những thứ này thật ra chỉ là bề nổi khi cần thì trưng ra để phủ lên cái lớp thực chất bên trong là những cuộc tranh chấp về quyền lợi kinh tế, trong một thế giới mà tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải khác vốn dĩ giới hạn và phân bố không đồng đều, trong khi ý chí của kẻ mạnh là muốn chia lại để giành được phần hơn. Điều này chính Marx cũng đã từng phát biểu, đại khái rằng khi người ta hành động thì thường tìm cách đưa ra những chiêu bài cao siêu này khác, nhưng thực tế chỉ là tranh chấp nhau về của cải vật chất. Sự làm giàu lên của nước này sau khi đã khai thác hết phần tài nguyên thiên nhiên của mình, do vậy thông qua những con đường quanh co chắc chắn phải là sự nghèo đi của nước khác nếu vấn đề chia của không được giải quyết trên cơ sở của tình liên đới và luật công bằng. Thực tế cho thấy mỗi khi chiến tranh sắp sửa hoặc đang nổ ra ở đâu đó thì liền có những tiếng nói kêu gọi hòa bình vang lên của các nhà đạo đức, các lãnh tụ tôn giáo, hay của các tổ chức quốc tế mà cơ quan cao nhất là Liên Hiệp Quốc, nhưng dường như không bao giờ ngăn cản được chiến tranh xảy ra. Các bên tham chiến thường tảng lờ lời khuyên của Giáo hoàng hoặc của ông Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc mà vẫn hành động theo ý chí của họ cho đến khi cuộc chiến ngã ngũ, trong đó có một bên đã thắng lợi và thỏa mãn. Công dân các nước tuyên chiến cũng có người phản đối chiến tranh vì lòng nhân đạo hoặc vì sợ con em họ có thể bị thiêu thân vào lò lửa, và tuy phản đối vậy nhưng nếu bảo họ hi sinh bớt một số quyền lợi bằng cách chấp nhận cuộc sống kiệm ước và đạm bạc hơn thì họ lại nhao nhao lên phản đối, bảo rằng nhà cầm quyền không chăm sóc tốt đời sống cho họ. Vì vậy nhà cầm quyền nào muốn đứng vững cũng phải thỏa mãn cái bao tử đầy ham hố cùng những thứ dục vọng xa xỉ khác trên mức sinh tồn của các công dân bằng cách gom góp của cải các nơi mang về, khi không thể bằng con đường thương mại bình thường được thì phải phát động chiến tranh và đưa ra đủ thứ chiêu bài giả dối để khỏa lấp tội ác. Đó là lý do của sự phân hóa thành hố ngăn cách giàu nghèo trầm trọng giữa các nước mà cũng là mầm mống của các mối mâu thuẫn tạo nên tình trạng bất ổn định thường trực trên phạm vi toàn cầu xưa nay.

Ai cũng biết chiến tranh là do sự kỳ thị lẫn nhau về tôn giáo hoặc chính kiến (ý thức hệ), nhưng những thứ này thật ra chỉ là bề nổi khi cần thì trưng ra để phủ lên cái lớp thực chất bên trong là những cuộc tranh chấp về quyền lợi kinh tế, trong một thế giới mà tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải khác vốn dĩ giới hạn và phân bố không đồng đều, mà ý của kẻ mạnh là muốn chia lại để giành được phần hơn.

Thế giới không ổn định rõ ràng vì con người luôn sống ích kỷ, khi có điều kiện đủ mạnh thì muốn thu tóm quyền lực và quyền lợi nhiều hơn kẻ khác, từ cá nhân, gia đình, cho đến quốc gia xã hội... Nhiều quốc gia còn có tham vọng làm bá chủ thiên hạ, bằng cách tập hợp thành những liên minh xung đột nhau, tạo nên cục diện đa cực hóa chia ba chia bốn thế giới, khiến cho một nước nhỏ nghèo dù có muốn thủ phận đứng riêng một mình cho được yên thân cũng không được. Trong các nước nhỏ nghèo này lại thường có những phần tử hoặc phe phái chính trị mạnh hơn và đầy tham vọng, tìm cách vượt lên vai trò thống trị, hình thành các nhóm đặc quyền sẵn sàng câu kết với nhau và với bất kỳ đế quốc bên ngoài nào để củng cố vây cánh quyền lực mà đè đầu cưỡi cổ nhân dân lao động cùng khổ trong nước, nhưng cũng núp bóng dưới những chiêu bài dân tộc này khác.
***
Ở đời, nghĩa và lợi thường rất khó kết hợp ổn thỏa với nhau. Muốn có hòa bình, trên lý thuyết mọi người chỉ cần sống theo hướng tiết dục của các nhà tu là được. Nhưng như trên đã nói, cái tâm con người thì lại luôn tham dục vọng động, vừa muốn được tiếng là nhân nghĩa nhưng cũng vừa muốn sống sung sướng hơn kẻ khác, nên các nhóm chính trị miệng thường huênh hoang nói hòa bình theo kiểu các nhà ngoại giao mà tay chân thì lúc nào cũng thủ sẵn vũ khí; nước nào cũng lo chạy đua vũ trang bằng cách bỏ rất nhiều tiền của để phát triển công nghiệp quốc phòng, dấn mình cuồng nhiệt vào hành vi chiến tranh mà thực chất là làm lung lay tận gốc rễ chính cái lý do khiến họ cần chiến đấu. Ngay như có những quốc gia gọi là những nước theo nền kinh tế Phật giáo (buddhist economy) vốn chú trọng đời sống tâm linh hơn là hoạt động kinh tế, vẫn bị lôi cuốn vào cục diện xào xáo chung (như Campuchia, Lào, Myanmar…), không đứng vào phe này thì cũng bị coi như thuộc một phe khác, dù muốn hay không muốn cũng không thể tách mình ra khỏi những cuộc đấu tranh không phải do mình chủ động.

Nếu tạm chấp nhận những phân tích như trên là hợp lý thì chiến tranh cũng là một yếu tố không đi ngoài quy luật vận động đấu tranh sinh tồn của loài người, điều này có nghĩa là trên thực tế hầu như không thể tránh được chiến tranh, như lời nhận định dựa trên thực tế lịch sử thế giới của Will & Ariel Durant vừa được dẫn ở trên. Tuy nhiên, ngay trong nhận định có vẻ bi quan này, người ta cũng còn nhiều tranh cãi: các nhà sử học dễ dàng chấp nhận nó như một thực tại khách quan vượt trên ý chí con người, trong khi các nhà hoạt động tôn giáo thì nhất định không chịu như vậy, luôn tìm cách cổ vũ cho nền hòa bình. Kết quả là ai hô hào kêu gọi cho hòa bình thì cứ việc kêu gọi, hô hào, trong khi các cuộc chiến tranh dưới hình thức nội chiến, xâm lược hay khủng bố vẫn thản nhiên xảy ra bất chấp mọi sự tố cáo của các nhà đạo đức, như lịch sử cả trong quá khứ lẫn hiện tại đã nhiều lần chứng tỏ.

“Chúng ta sẽ đạt đến cái gì dù chúng ta đã đặt chân lên cung trăng, nếu hố ngăn cách giữa con người với con người không được vượt qua một cách sáng suốt và minh triết? Đây mới chính là cuộc du hành quan trọng nhất trong các cuộc du hành mà nếu không có nó thì tất cả mọi chuyện khác đều không những vô ích mà còn có hại nữa”.
Thomas Merton (1915-1968)

Mặc dù có vẻ bế tắc và tuyệt vọng như trên, lương tâm con người vẫn không thể nào yên khi hằng ngày nhìn thấy những thảm cảnh chết chóc đau khổ do chiến tranh và khủng bố gây ra ở khắp mọi nơi, có khả năng lan rộng thành cuộc thế chiến đe dọa hết thảy mọi người, không loại trừ công dân của những quốc gia đang sống trong nghèo đói vì thiếu nước uống và thức ăn, hay cả các tộc người hiền lành sống ở những bộ lạc xa xôi nào đó, chưa từng hưởng được cái gọi là thành quả của nền văn minh nhân loại. Thế thì những lời kêu gọi hòa bình lên án chiến tranh dù trong hi vọng mong manh đến mấy vẫn có vẻ hữu ích, theo kiểu thà có còn hơn không, cố gắng đến đâu hay được đến đấy. Xét cho cùng, mọi lời kêu gọi cho hòa bình cũng là tự nhiên và đương nhiên, không phải muốn hay không muốn, tin hay không tin có hòa bình, theo nghĩa những lời kêu gọi ấy cũng là kết quả của phản ứng tự nhiên đi liền theo với chiến tranh mà thôi, trong cuộc chiến đấu chưa phân thắng bại giữa cái thiện với cái ác!

Và cũng theo nghĩa ấy, khoảng trên 40 Sứ điệp Ngày hòa bình thế giới chẳng hạn của các đức Giáo hoàng ban ra từ năm 1968 đến nay, cũng như những lời kêu gọi tha thiết mới đây nhất trong mấy bài nói chuyện trước Quốc hội Hoa Kỳ (24.9.2015) và trụ sở Liên Hiệp Quốc (25.9.2015) liên quan vấn đề gìn giữ hòa bình thế giới và bảo vệ môi trường hành tinh của Giáo hoàng Phanxicô, nếu không đạt được những kết quả cụ thể hiển hiện thì ít nhất cũng hữu ích trong tác dụng giáo dục nhằm xây dựng tâm thức và động viên ước muốn của con người hướng về mục tiêu đấu tranh không mệt mỏi cho nền hòa bình thế giới. Việc đáng làm thì phải làm, còn kết quả là một lẽ khác, dù sao cũng không có gì giống với thái độ buông xuôi đầu hàng tội ác một cách hoàn toàn tiêu cực.
***
Để kiến tạo được nền hòa bình trong tương lai, kinh nghiệm cho thấy chúng ta ít có thể hi vọng được gì nhiều ở mấy ông tổng thống hay thủ tướng đương nhiệm của một số cường quốc, vì không ít người trong số họ đều là những kẻ “miệng nam mô bụng bồ dao găm”, bề ngoài tuyên bố hòa bình và xưng tội với Chúa nhưng bề trong thì luôn luôn chuẩn bị cho chiến tranh không từ bất cứ một thủ đoạn nào. Trái lại, chúng ta chỉ có thể hi vọng ở kết quả của sự giáo dục đối với công dân các thế hệ măng non trên toàn thế giới, bằng cách gieo vào lòng họ khát vọng hòa bình, mà điều kiện của khát vọng đó là một đời sống biết chế ngự tham vọng để không quá tôn thờ chủ nghĩa trục vật chuyên chạy theo nền văn minh vật chất như tại nhiều nơi trên thế giới hiện nay.

Trong tinh thần đó, Sứ điệp Ngày hòa bình thế giới 01.01.2004 với chủ đề “giáo dục hòa bình” của Giáo hoàng Gioan Phaolô II mặc dù đã được phát biểu cách nay trên 10 năm song vẫn có vẻ còn giá trị hợp thời và không lạc điệu. Một trong những ý chính của Sứ điệp nêu rõ: “Để có hòa bình, hãy giáo dục hòa bình...Ngày nay lời kêu gọi này còn khẩn thiết hơn bao giờ hết, bởi vì con người, khi đứng trước những thảm trạng tiếp tục gây tổn thương cho nhân loại, đang bị cám dỗ khuất phục trước chủ nghĩa định mệnh, coi hòa bình như một lý tưởng không bao giờ đạt được”. Và với một tinh thần còn khá lạc quan, bản Sứ điệp viết tiếp: “Hòa bình là điều có thể..., hòa bình là một nghĩa vụ. Hòa bình phải được xây dựng trên bốn trụ cột này: là sự thật, công lý, tình yêu và tự do. Một nghĩa vụ được đặt ra cho tất cả những ai yêu mến hòa bình là nghĩa vụ giáo dục thế hệ trẻ về các lý tưởng hòa bình ấy”.

Nhưng muốn có sự thật, công lý, tình yêu và tự do, nghĩa là muốn có hòa bình, thì mỗi cá nhân con người phải thôi sống ích kỷ, giảm bớt dục vọng, sự kỳ thị và tranh chấp, để mở lòng ra đón nhận và chia sẻ với đồng loại, trong số tài sản còn lại của ngôi làng Địa cầu mà chúng ta không sợ ít, chỉ sợ chia không đều. Trong chiều hướng đó, một nền kinh tế nhân bản phát triển bền vững trên cơ sở dung hợp giữa nhu cầu vật chất và cuộc sống tâm linh có vẻ là đề tài tham khảo tốt cho sự lựa chọn để duy trì nền hòa bình thế giới, vì đặc điểm của nó là không quá thiên trọng lợi ích vật chất do đó mà cũng bớt cần phải giành giật chi cho mệt, với cuộc sống hướng về những giá trị tâm linh nhiều hơn, tuy có thể thiếu vẻ rực rỡ bề ngoài của cuộc sống văn minh giàu mạnh nhưng con người lại đối xử với nhau một cách hòa bình và tử tế. Lối sống theo hướng như vậy không đòi hỏi phải tập trung quá nhiều và căng thẳng vào những việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách vội vã theo kiểu tiến nhanh tiến mạnh, cho phép cộng hưởng được những niềm vui trần thế tuy có đạm bạc hơn chút ít cho mỗi người trong xã hội nhưng lại bền bỉ lâu dài, không cần gì phải giành giật chà đạp lên nhau hoặc chờ đến máu đổ thịt rơi mới nhận được.

Theo đức Giáo hoàng Phanxicô trong bài phát biểu mang tính lịch sử trước Quốc hội Hoa Kỳ vừa qua thì “Nếu chính trị phải thực sự phục vụ con người, thì tiếp theo, nó không thể làm nô lệ cho kinh tế và tiền bạc. Vì thế chính trị là một cách diễn đạt nhu cầu bức thiết của con người là được sống đồng thuận, để đồng lòng xây dựng lợi ích chung lớn lao nhất: lợi ích của cộng đồng biết hi sinh những lợi ích riêng để chia sẻ, trong công lý và hòa bình, những của cải, lợi ích, đời sống xã hội của cộng đồng…” (xem nguyệt san Công Giáo & Dân Tộc, số 249, tháng 10.2015, tr. 23).

Hoặc: “Một nhà lãnh đạo chính trị tốt là người biết nghĩ đến lợi ích của mọi người để nắm bắt thời cơ trong tinh thần cởi mở và thực tiễn. Một nhà lãnh đạo chính trị tốt luôn quan tâm tới việc khởi động các tiến trình [đối thoại hòa bình] hơn là chiếm hữu không gian” (Nt, tr. 27-28).

Có thể nói, những lời khuyến cáo minh triết về chính trị như vừa nêu trên, giả định được tất cả các nhà lãnh đạo cấp cao trên toàn thế giới chia sẻ đầy đủ và khắc cốt ghi tâm, bằng hành động quyết tâm hòa giải trong lòng mỗi dân tộc và giữa các quốc gia với nhau, thì nền hòa bình mới có cơ được thực hiện từng bước khả quan hơn. Tuy nhiên điều hi vọng này xem ra có vẻ mong manh, bởi thực tế cho thấy không ít nhà lãnh đạo chính trị ở nơi này nơi khác trên thế giới hiện nay vẫn còn chìm đắm trong những cơn say mê quyền lực và quyền lợi cá nhân ích kỷ, qua việc họ chỉ bận tâm thu tóm của cải cho mình và cho những tập đoàn lợi ích trong cùng phe nhóm, dưới hình thức dung túng nạn tham nhũng bằng những cơ chế chính trị lạc hậu, đẩy nhân dân lao động vào tình thế lao đao lận đận không lối thoát. Với thái độ hành xử như vậy, dường như họ không còn đủ thời gian và đầu óc tập trung nghiên cứu, nghiền ngẫm sâu xa những vấn đề bức xúc chung ngay cả gần bên của dân tộc họ chứ đừng nói chi xa đến toàn thế giới!

Trong khi chờ đợi khá lâu lắt thiện chí của các nhà lãnh đạo chính trị hiện tại, con đường dẫn tới nền hòa bình thế giới vì thế chỉ có thể hi vọng đạt được dần dần trong tương lai, nhờ vào những thế hệ trẻ hơn, với lương tri tốt hơn, sau khi họ đã có được đầy đủ hơn kinh nghiệm và sự tỉnh thức bằng cách sọi rọi lại việc làm của cha anh trong quá khứ. Nhưng để đạt được điều đó, trước hết cần đến sự phản tư/ phản tỉnh ở chính bản thân mỗi con người thể hiện bằng hành vi biết dung hòa giữa những giá trị tinh thần và vật chất trong đời sống hằng ngày, không nhắm mắt chạy theo tiền bạc của cải, từ đó tham gia phát triển kinh tế - xã hội bền vững và bảo vệ môi sinh, bảo vệ con người, trong một thể chế chính trị nhân bản dân chủ, coi quyền con người và lợi ích của thường dân là luật pháp tối thượng. Không dựa vào sự tu tỉnh, phản tỉnh bản thân này từ mỗi cá nhân con người thì cũng không còn gì khác ở bên ngoài để có thể trông cậy được, và nền hòa bình khi ấy vẫn sẽ tiếp tục chỉ là một ảo vọng mà thôi!


nguồn:lazi
Mk phục tài viết của bn rùi đó....JFBQ00224070614A
 
Top Bottom