Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ản, đúc tết những câu nói dân gian về,...Trích lớp 7, định nghĩa tục ngữ.
Tức là câu: "năng nhặt chặt bị." - ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh => tục ngữ mới đúng
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ản, đúc tết những câu nói dân gian về,...Trích lớp 7, định nghĩa tục ngữ.
Tức là câu: "năng nhặt chặt bị." - ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh => tục ngữ mới đúng
Thành ngữ là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp; không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh.
Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó.
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ản, đúc tết những câu nói dân gian về,...Trích lớp 7, định nghĩa tục ngữ.
Tức là câu: "năng nhặt chặt bị." - ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh => tục ngữ mới đúng
Theo mình thì bạn hiểu sai ý bài này rồi!
Mình nghĩ khi làm những môn như thế này chúng ta nên dựa vào câu hỏi để trả lời luôn chứ không nên mở rộng nó thành nhiều khía cạnh để làm bài đó rắc rối thêm. như ý kiến của bạn, những lí lẽ bạn đưa ra khá hợp lí nhưng mình nghĩ bạn nên để như thế và nghĩ theo một cách sáng sủa hơn thì đáp án sẽ dễ dàng hơn, còn bạn lại đưa ra các tình huống như thế:
-Thứ nhất: làm bài tập càng thêm rắc rối, khó hiểu
-Thứ hai: khó đưa ra đáp án cụ thể.
Ý kiến của mình chỉ có thế thôi nhé!
E chỉ muốn cái nhìn đa chiều cho mọi người. muốn 1 cái gì đó khác so vơi sách vở chúng ta thường học trên lớp. Học khác đi tí chút cũng hay đó chứ. Nhưng các bác ko ủng hộ thì e cũng ko ý kiến gì thêm,
Câu 1: Hành vi nào trong các hành vi dưới đây không biểu hiện việc tự chăm sóc sức khỏe?
A. Mỗi buổi sáng, Nam đều tập thể dục.
B. Hằng ngày, Tây đều súc miệng bằng nước muối.
C. Đã một tuần rồi, Bắc không tắm rửa vì trời lạnh,
D. Đông bị ốm nên lập tức đến trạm y tế xã để khám.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm:
A. Tích tiểu thành đại.
B. Ném tiền qua cửa sổ.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn trọng kỉ luật?
A. Đi xe dàn hàng ba.
B. Đi xe đạp trên vỉa hè.
C. Đá bóng dưới lòng đường.
D. Dừng lại khi điều khiển xe cơ giới hoặc xe đạp điện mà xe chưa vượt qua vạch dừng lúc có đèn đỏ.
Câu 4: Để khuyến khích con người tiết kiệm, một vị danh nhân nổi tiếng đã nói “ Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống”. Vị danh nhân đó là ai?
A. Hồ Chí Minh B. Lê Nin C.Nguyễn Trãi D. Barack Obama
Câu 5: Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên chúng ta cần sống như thế nào?
A. Tiết kiệm B. Kiên trì C. Lễ độ D. Sống giản dị.
Câu 6: Ý kiến nào dưới đây là đúng:
A. Nói leo trong giờ học thể hiện đức tính lễ độ.
B. Tắt điện khi không sử dụng thể hiện đức tính tôn trọng kỉ luật.
C. Viết đơn xin nghỉ học khi cần thiết thể hiện đức tính tôn trọng kỉ luật.
D. Lan cố gắng học tập thật tốt để ba mẹ vui lòng thể hiện đức tính tiết kiệm.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Tiết kiệm là gì? Cho ví dụ. Nêu 2 câu thành ngữ về vấn đề sống tiết kiệm ? (2 điểm)
Câu 1: Hành vi nào trong các hành vi dưới đây không biểu hiện việc tự chăm sóc sức khỏe?
A. Mỗi buổi sáng, Nam đều tập thể dục.
B. Hằng ngày, Tây đều súc miệng bằng nước muối.
C. Đã một tuần rồi, Bắc không tắm rửa vì trời lạnh,
D. Đông bị ốm nên lập tức đến trạm y tế xã để khám.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm:
A. Tích tiểu thành đại.
B. Ném tiền qua cửa sổ.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn trọng kỉ luật?
A. Đi xe dàn hàng ba.
B. Đi xe đạp trên vỉa hè.
C. Đá bóng dưới lòng đường.
D. Dừng lại khi điều khiển xe cơ giới hoặc xe đạp điện mà xe chưa vượt qua vạch dừng lúc có đèn đỏ.
Câu 4: Để khuyến khích con người tiết kiệm, một vị danh nhân nổi tiếng đã nói “ Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống”. Vị danh nhân đó là ai?
A. Hồ Chí Minh B. Lê Nin C.Nguyễn Trãi D. Barack Obama
Câu 5: Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên chúng ta cần sống như thế nào?
A. Tiết kiệm B. Kiên trì C. Lễ độ D. Sống giản dị.
Câu 6: Ý kiến nào dưới đây là đúng:
A. Nói leo trong giờ học thể hiện đức tính lễ độ.
B. Tắt điện khi không sử dụng thể hiện đức tính tôn trọng kỉ luật.
C. Viết đơn xin nghỉ học khi cần thiết thể hiện đức tính tôn trọng kỉ luật.
D. Lan cố gắng học tập thật tốt để ba mẹ vui lòng thể hiện đức tính tiết kiệm.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Tiết kiệm là gì? Cho ví dụ. Nêu 2 câu thành ngữ về vấn đề sống tiết kiệm ? (2 điểm) +Trả lời:
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. +Ví dụ:
không đua đòi, ăn chơi +Thành ngữ
-tích tiểu thành đại
-Ăn ít no lâu ăn nhiều chóng đói Câu 2: Lễ độ là gì? Cho ví dụ. Em hiểu thế nào là “Tiên học lễ, hậu học văn” ? (2 điểm) +Trả lời:
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
+Ví dụ:
-lễ phép với ông bà cha mẹ,....
-học nghiêm túc, vâng lời thầy cô giáo
+Tiên học lễ hậu học văn có nghĩa rằng
đầu điên phải học lễ nghĩa, lễ phép trước rồi sau đó mới học văn
Câu 3: Nêu cách xử lí của em trong các tình huống dưới đây:
a) Khi gặp thầy cô giáo cũ ở chợ.
- Khi gặp thầy cô giáo ở chợ cũ em sẽ lại gần chào cô, rồi hỏi thăm sức khỏe của cô,.... và cuối cùng em chúc cô luôn dồi dào sức khỏe và có nhiều bài giảng hay.
b) Khi em thấy một bạn đọc truyện trong giờ học.
-em sẽ nhắc nhở bạn không được đọc truyện trong giờ học nữa, nếu bạn vẫn còn tiếp tục đọc thì em sẽ báo cáo bạn vớ cô giáo ngay khi cô giảng bài xong.
c) Khi em đến nghĩa trang liệt sĩ.
-Em sẽ mua hương để vào thắp, lau dọn nghĩa trang,...
Câu 1: Hành vi nào trong các hành vi dưới đây không biểu hiện việc tự chăm sóc sức khỏe?
A. Mỗi buổi sáng, Nam đều tập thể dục.
B. Hằng ngày, Tây đều súc miệng bằng nước muối.
C. Đã một tuần rồi, Bắc không tắm rửa vì trời lạnh,
D. Đông bị ốm nên lập tức đến trạm y tế xã để khám.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm:
A. Tích tiểu thành đại.
B. Ném tiền qua cửa sổ.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn trọng kỉ luật?
A. Đi xe dàn hàng ba.
B. Đi xe đạp trên vỉa hè.
C. Đá bóng dưới lòng đường.
D. Dừng lại khi điều khiển xe cơ giới hoặc xe đạp điện mà xe chưa vượt qua vạch dừng lúc có đèn đỏ.
Câu 4: Để khuyến khích con người tiết kiệm, một vị danh nhân nổi tiếng đã nói “ Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống”. Vị danh nhân đó là ai?
A. Hồ Chí Minh B. Lê Nin C.Nguyễn Trãi D. Barack Obama
Câu 5: Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” khuyên chúng ta cần sống như thế nào?
A. Tiết kiệm B. Kiên trì C. Lễ độ D. Sống giản dị.
Câu 6: Ý kiến nào dưới đây là đúng:
A. Nói leo trong giờ học thể hiện đức tính lễ độ.
B. Tắt điện khi không sử dụng thể hiện đức tính tôn trọng kỉ luật.
C. Viết đơn xin nghỉ học khi cần thiết thể hiện đức tính tôn trọng kỉ luật.
D. Lan cố gắng học tập thật tốt để ba mẹ vui lòng thể hiện đức tính tiết kiệm.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Tiết kiệm là gì? Cho ví dụ. Nêu 2 câu thành ngữ về vấn đề sống tiết kiệm ? (2 điểm) +Trả lời:
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. +Ví dụ:
không đua đòi, ăn chơi +Thành ngữ
-tích tiểu thành đại
-Ăn ít no lâu ăn nhiều chóng đói Câu 2: Lễ độ là gì? Cho ví dụ. Em hiểu thế nào là “Tiên học lễ, hậu học văn” ? (2 điểm) +Trả lời:
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
+Ví dụ:
-lễ phép với ông bà cha mẹ,....
-học nghiêm túc, vâng lời thầy cô giáo
+Tiên học lễ hậu học văn có nghĩa rằng
đầu điên phải học lễ nghĩa, lễ phép trước rồi sau đó mới học văn
Câu 3: Nêu cách xử lí của em trong các tình huống dưới đây:
a) Khi gặp thầy cô giáo cũ ở chợ.
- Khi gặp thầy cô giáo ở chợ cũ em sẽ lại gần chào cô, rồi hỏi thăm sức khỏe của cô,.... và cuối cùng em chúc cô luôn dồi dào sức khỏe và có nhiều bài giảng hay.
b) Khi em thấy một bạn đọc truyện trong giờ học.
-em sẽ nhắc nhở bạn không được đọc truyện trong giờ học nữa, nếu bạn vẫn còn tiếp tục đọc thì em sẽ báo cáo bạn vớ cô giáo ngay khi cô giảng bài xong.
c) Khi em đến nghĩa trang liệt sĩ.
-Em sẽ mua hương để vào thắp, lau dọn nghĩa trang,...
Câu 1: Thành ngữ “Đi thưa về gửi” thể hiện đức tính gì?
A. Lễ độ B. Tiết kiệm C. Kiên trì D. Biết ơn.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính biết ơn?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Gọi dạ, bảo vâng.
C. Tich tiểu thành đại. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2) Điền khuyết. ( 2 điểm)
Chọn các từ trên điền vào các chỗ chấm (...): tự giác, khó khăn, đức tính, quyết tâm.
- Siêng năng là ........................... của con người biểu hiện ở sự cần cù, ..........................., miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự ............................... làm đến cùng dù có gặp ............................., gian khổ. View attachment 10649
II. Tự luận. ( 5 điểm)
Câu 1: a) Tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ (1 điểm)
b) Một bạn đọc báo trong giờ học. Hành vi đó thể hiện bạn ấy là con người như thế nào. Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? (1 điểm)
Câu 1: Thành ngữ “Đi thưa về gửi” thể hiện đức tính gì?
A. Lễ độ => đúng
B. Tiết kiệm
C. Kiên trì
D. Biết ơn.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính biết ơn?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. => đúng
B. Gọi dạ, bảo vâng. C. Tich tiểu thành đại.
D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2) Điền khuyết. ( 2 điểm)
Chọn các từ trên điền vào các chỗ chấm (...): tự giác, khó khăn, đức tính, quyết tâm.
- Siêng năng là .........Đức tính .................. của con người biểu hiện ở sự cần cù, ...........tự giác................, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự ............quyết tâm................... làm đến cùng dù có gặp .........khó khăn...................., gian khổ.
3 . Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ trống .
- Hằng ngày , Hoà đều súc miệng bằng nước muối điều đó thể hiện Hoà là người biết tự chăm sóc cho bản thân . => Đ
- Lan ngủ dạy muộn , sợ bị cô giáo la nên đã vượt qua tín hiệu đèn đỏ , điều đó là việc làm đúng . => S
- Hoa đi ra chợ , gặp thầy giáo cũ thì lễ phép chào , điều đó thể hiện Hoa là người sống theo đạo lí tôn sư trọng đạo , nhớ ơn thầy cô => Đ
- Vì nhà giàu , nên Mai tiêu tiền phung phí , hành vi đó là sai => Đ
II. Tự luận. ( 5 điểm)
Câu 1: a) Tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ (1 điểm) Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc
Ý nghĩa: - Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi người và giúp Xã Hội tiến bộ. VD : - Chấp hành đầy đủ các qui định của nàh trường đề ra: ko đi học muộn, ko làm bài tập trước khi đến lớp,
- Chấp hành đầy đủ các qui định do nàh nước đề ra : đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, ko trở quá số người qui định.........
b) Một bạn đọc báo trong giờ học. Hành vi đó thể hiện bạn ấy là con người như thế nào. Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? (1 điểm)
Hành vi đó thể hiện ban ấy là nguời vô kỉ luật . Nếu có mặt ở đấy , em sẽ kêu bạn ấy dừng đọc báo và chú tâm vào học . Nếu như bạn ấy ko nghe , em sẽ tố cáo hành vi đó với giáo viên để giáo viên xử lý (Nhằm mục đích giúp bạn ấy chú tâm vào học hơn chứ ko có ý để giáo viên quát mắng bạn ấy )
Câu 2: a) Biết ơn là gì? Cho ví dụ? (1 điểm) Biết ơn là: sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.
Ví dụ : - Lan cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng. - Vào dịp Tết Nguyên đán, bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại.
b) Nêu 2 câu tục ngữ về biết ơn. (1 điểm) - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn
c) Em hãy kể về một việc làm của bản thân em thể hiện em là người sống theo đạo lí biết ơn ? (1 điểm)Lần nọ , khi đi đường , trời bỗng dưng mưa , em ko mang theo đồ gì để che mưa . Thấy vậy , bác Nam cho em mượn áo mưa để về . Sáng hôm sau , khi trời đã ngừng mưa , em đem trả lại cho bác chiếc áo mưa và cảm ơn bác đã cho mượn . Hiện nay , bác Nam đang bị bệnh , thỉnh thoảng em đều qua nhà bác chăm sóc cho bác .
Câu 1: Thành ngữ “Đi thưa về gửi” thể hiện đức tính gì?
A. Lễ độ B. Tiết kiệm C. Kiên trì D. Biết ơn.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính biết ơn?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Gọi dạ, bảo vâng.
C. Tich tiểu thành đại. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2) Điền khuyết. ( 2 điểm)
Chọn các từ trên điền vào các chỗ chấm (...): tự giác, khó khăn, đức tính, quyết tâm.
- Siêng năng là ........................... của con người biểu hiện ở sự cần cù, ..........................., miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự ............................... làm đến cùng dù có gặp ............................., gian khổ. View attachment 10649
II. Tự luận. ( 5 điểm)
Câu 1: a) Tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ (1 điểm)
b) Một bạn đọc báo trong giờ học. Hành vi đó thể hiện bạn ấy là con người như thế nào. Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? (1 điểm)
Câu 1: Thành ngữ “Đi thưa về gửi” thể hiện đức tính gì?
A. Lễ độ B. Tiết kiệm C. Kiên trì D. Biết ơn.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính biết ơn?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Gọi dạ, bảo vâng.
C. Tich tiểu thành đại. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2) Điền khuyết. ( 2 điểm)
Chọn các từ trên điền vào các chỗ chấm (...): tự giác, khó khăn, đức tính, quyết tâm.
- Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. View attachment 10649
II. Tự luận. ( 5 điểm)
Câu 1: a) Tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ (1 điểm)
trả lời: Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc VD: dừng xe khi đèn đỏ đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy
b) Một bạn đọc báo trong giờ học. Hành vi đó thể hiện bạn ấy là con người như thế nào. Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? (1 điểm)
trả lời: Hành vi ấy thể hiện bạn ấy là con người không tôn trọng kỉ luật, không tôn trọng nội quy nhà trường. nếu em có mặt ở đó em sẽ nhắc nhở bạn phải tôn trọng kỉ luật, tôn trọng nội quy nhà trường. Nếu bạn không nghe em sẽ nới vớ cô về hành vi bạn đã làm
Câu 2: a) Biết ơn là gì? Cho ví dụ? (1 điểm) Biết ơn là ssự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình
VD: Biết ơn những thầy cô giáo đã dạy dỗ mình
biết ơn công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ
b) Nêu 2 câu tục ngữ về biết ơn. (1 điểm) +ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+Uống nước nhớ nguồn
c) Em hãy kể về một việc làm của bản thân em thể hiện em là người sống theo đạo lí biết ơn ? (1 điểm)
+Biết ơn đối với những thầy cô giáo đã từng dạy dỗ mình
+biết ơn cha mẹ đã dạy dỗ mình
+Bết ơn những a đã giúp đỡ mình
+.....
Câu 1: Thành ngữ “Đi thưa về gửi” thể hiện đức tính gì?
A. Lễ độ B. Tiết kiệm C. Kiên trì D. Biết ơn.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính biết ơn?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Gọi dạ, bảo vâng.
C. Tich tiểu thành đại. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2) Điền khuyết. ( 2 điểm)
Chọn các từ trên điền vào các chỗ chấm (...): tự giác, khó khăn, đức tính, quyết tâm.
- Siêng năng là ........................... của con người biểu hiện ở sự cần cù, ..........................., miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự ............................... làm đến cùng dù có gặp ............................., gian khổ. View attachment 10649
II. Tự luận. ( 5 điểm)
Câu 1: a) Tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ (1 điểm)
b) Một bạn đọc báo trong giờ học. Hành vi đó thể hiện bạn ấy là con người như thế nào. Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? (1 điểm)