Giải tích : Hình Phẳng-Hình học không gian

T

tiger3323551

4/[tex]C \in d=>C(a,\frac{a-1}{2})[/tex]
pt AB:[tex] -3x+4y=0=>d_{C,AB}=\frac{|-3a+4\frac{(a-1)}{2}|}{sqrt{25}}[/tex]
[tex]S_{ABC}=\frac{1}{2}(d_{C,AB}).AB=\frac{1}{2}.\frac{a+2}{5}.25=10[/tex]
[tex]=>a=2=>C(2,\frac{1}{2})[/tex]
 
T

tiger3323551

bài 6:Giới thiệu 2 cách
cách thứ nhất:viết pt tiếp tuyến elip song song với đường thẳng [tex]d:x-sqrt{3}y+3=0[/tex] sử dụng điều kiện tiếp xúc
hoặc dùng phân đôi tọa độ [tex]\frac{x.x_{o}}{9}+\frac{y.y_{o}}{4}=1[/tex]
sẽ tìm được 2 tiếp tuyến song song với d:tiếp tuyến gần với d sẽ là khoảng cách nhỏ nhất,tiếp tuyến xa d sẽ là khoảng cách lớn nhât,nếu ko vẽ hình thì chọn 1 điểm thuộc d tính khoảng cách đến tiếp tuyến.
cách thứ 2:đụng tới toán elip suy nghĩ ngay đến lượng giác hóa:
Chọn [tex]M \in elip[/tex] có tọa độ M(3sint,2cost)
[tex]d_{(M,d)}=\frac{|3sint-2sqrt{3}cost+3|}{2}[/tex] tìm max của biểu thức này
còn 1 cách dùng bdt bunhiakopki nhưng ko được hay,nên dừng lại ở 2 cách cơ bản này
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

bài 6:Giới thiệu 2 cách
cách thứ nhất:viết pt tiếp tuyến elip song song với đường thẳng [tex]d:x-sqrt{3}y+3=0[/tex] sử dụng điều kiện tiếp xúc
hoặc dùng phân đôi tọa độ [tex]\frac{x.x_{o}}{9}+\frac{y.y_{o}}{4}=1[/tex]
sẽ tìm được 2 tiếp tuyến song song với d:tiếp tuyến gần với d sẽ là khoảng cách nhỏ nhất,tiếp tuyến xa d sẽ là khoảng cách lớn nhât,nếu ko vẽ hình thì chọn 1 điểm thuộc d tính khoảng cách đến tiếp tuyến.
cách thứ 2:đụng tới toán elip suy nghĩ ngay đến lượng giác hóa:
Chọn [tex]M \in elip[/tex] có tọa độ M(3sint,2cost)
[tex]d_{(M,d)}=\frac{|3sint-2sqrt{3}cost+3|}{2}[/tex] tìm max của biểu thức này
còn 1 cách dùng bdt bunhiakopki nhưng ko được hay,nên dừng lại ở 2 cách cơ bản này
còn em sử dụng cách 2:
MHlà khoảng cách từ M đến (d)
lấy [TEX]M\left ( x_{O},y_{O} \right )\in \left ( E \right )[/TEX] suy ra:


[TEX]\frac{x_{0}^{2}}{9}+\frac{y_{0}^{2}}{4}= 1 ,d= MH= \left | x_{0}-\sqrt{3}y_{0}+3 \right |[/TEX]

áp dụng BĐT tam giác ta có:

[TEX]\left | 3-\left | x_{0}+\sqrt{3}y_{0} \right | \right |\leq d\leq \left | x_{0}-\sqrt{3}y_{0} \right |+3[/TEX] (1)

áp dụng BĐT bunhiacoopski ta có

[TEX]\left | x_{0}+\sqrt{3}y_{0} \right |= \left | 1\times 3\times \frac{x_{0}}{3}+\sqrt{3} \times 2\times \frac{y_{0}}{2}\right |\leq \sqrt{\left ( 1^{2}\times 3^{2}+\left ( \sqrt{3} \right )^{2}\times 2^{2} \right )\left ( \frac{x_{0}^{2}}{9} +\frac{y_{0}^{2}}{4}\right )}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left | x_{0}+\sqrt{3}y_{0} \right |\leq \sqrt{21}[/TEX] (2)

từ(1),(2) suy ra[TEX]3-\sqrt{21}\leq d\leq 3+\sqrt{21}[/TEX]

dấu ''='' xảy ra khi[TEX]\left\{\begin{matrix}\frac{2}{3}\times x_{0}= \frac{3}{2}\times \sqrt{3}y_{0} & & \\ \frac{x_{0}^{2}}{9}+\frac{y_{0}^{2}}{4}=1 & \end{matrix}\right[/TEX]

[TEX] x_{1}= \frac{9}{\sqrt{21}},y_{1}= \frac{4}{\sqrt{21}}[/TEX]hoặc[TEX] x_{2}= \frac{9}{\sqrt{21}},y_{2}=- \frac{4}{\sqrt{21}}[/TEX]

Để [TEX]d=\sqrt{21}+3\Rightarrow d_{max}= \sqrt{21}+3[/TEX]đạt đc khi[TEX]M(\frac{9}{\sqrt{21}},\frac{4}{\sqrt{21}})[/TEX]
Em học cái này k nhìu nên em k bít có Đ k nữa nếu S thì thui nhé
 
Last edited by a moderator:
V

vanculete

5-Trong hệ trục toạ độ Oxy cho 2 đường tròn (C) và (C') có pt
[TEX](C): x^2+y^2-2x+4y-4=0 ; (C') x^2+y^2+2x-4y-4=0[/TEX]
Tìm tập hợp điểm M trong mf sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến MA , MB lần lượt tới 2 đường tròn (C) và (C') sao cho MA=MB

Bài giải

Đường tròn [TEX](C) [/TEX]tâm [TEX]I(1;-2)[/TEX] bán kính[TEX] R=3[/TEX]

Đường tròn [TEX](C')[/TEX] tâm [TEX]I'(-1;2) [/TEX]bán kính [TEX]R'=3[/TEX]

Từ [TEX]M (x;y)[/TEX] kẻ được 2 tiếp tuyến [TEX]MA ,MB[/TEX] lần lượt tới đường tròn [TEX](C) ,(C') [/TEX]

[TEX]YCBT : MA=MB[/TEX]

[TEX]\rightarrow \ MA^2=MB^2 \\ \rightarrow \ MI^2-MA^2={MI'}^2-{MB}^2\\ \rightarrow \ MI ^2={MI'}^2 \\ \rightarrow \ (1-x)^2+(-2-y)^2=(-1-x)^2 +(2-y)^2\\\rightarrow \ x-2y=0[/TEX]

Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng :[TEX] x-2y=0[/TEX]
 
V

vanculete

7-Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho đường thẳng d và mặt cầu (S) có phương trình
[TEX]d: \frac{x-2}{-1}=\frac{y-3}{1}=\frac{z-8}{4}[/TEX]
[TEX](S) : x^2+y^2+z^2-2x-4y-6z-67=0[/TEX]
Lập phương trình mf (P) chứa đường thẳng d sao cho mf(P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có diện tích nhỏ nhất

8-Trong mf với hệ toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của 2 đường chéo AC ,BD .Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng[TEX] \Delta[/TEX] : x+y-5=0 . Viết PT đường thẳng AB

9-Trong hệ trục toạ độ Oxyz cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P)
[TEX](S) : x^2+y^2+z^2-2x-2z-2=0[/TEX]
[TEX](P): 2x-2y+z+6=0[/TEX]
Tìm toạ độ A thuộc mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ A tới mf (P) lớn nhất , nhỏ nhất

10-Trong mf với hệ tạo độ Oxy , cho đường tròn [TEX](C): x^2+y^2+4x+4y+6=0[/TEX] và đường thẳng [TEX]\Delta[/TEX] : x+my-2m+3=0 ,với m là tham số thực . Gọi I là tâm của đường tròn (C)
Tìm m để [TEX]\Delta[/TEX] cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

10-Trong mf với hệ tạo độ Oxy , cho đường tròn [TEX](C): x^2+y^2+4x+4y+6=0[/TEX] và đường thẳng [TEX]\Delta[/TEX] : x+my-2m+3=0 ,với m là tham số thực . Gọi I là tâm của đường tròn (C)
Tìm m để [TEX]\Delta[/TEX] cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất
mấy bài trên thì em chịu chắc bài này em chém được đấy nhỉ
 
T

tiger3323551

9/tâm [tex]I(1,0,1), R=2[/tex]
do [tex]d(I,(P))=3=>[/tex] mặt phẳng không cắt mặt cầu
pt đường thẳng d qua tâm I và vuông góc với (P) .tìm giao điểm=> kết quả
 
S

syro

Trong mp Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2;-1) và các cạnh AB: 4x+y+15=0, AC: 2x+5y+3=0. Tìm trên đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác điểm M sao cho tam giác BMC vuông tại M.
 
V

vanculete

Trong mp Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2;-1) và các cạnh AB: 4x+y+15=0, AC: 2x+5y+3=0. Tìm trên đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác điểm M sao cho tam giác BMC vuông tại M.

Hướng giải

[TEX]A = AB \cap AC \rightarrow \ A( -4;1)[/TEX]

Gọi[TEX] N(x,y)[/TEX] là TĐ của [TEX]BC \rightarrow \ \vec {AG}= \frac{2}{3} \vec {AN} \rightarrow \ [/TEX]Tạo độ điểm[TEX] N[/TEX]

[TEX]B\in AB \rightarrow \ [/TEX]Toạ độ [TEX]B [/TEX]theo tham số[TEX] t[/TEX]

[TEX]C \in AC \rightarrow \[/TEX] Toạ độ [TEX]C[/TEX] theo tham số [TEX]s[/TEX]

[TEX]N[/TEX] là TĐ của [TEX]BC \rightarrow \ t,s \rightarrow \[/TEX] Tạo độ[TEX] BC[/TEX]

[TEX]AH[/TEX] là đường cao đỉnh [TEX]A , M \in AH \rightarrow \ M [/TEX]ở dạng tham số

Từ điều kiện[TEX] \Delta BCM [/TEX]vuông ở [TEX]M \rightarrow \ [/TEX]Tạo độ [TEX]M[/TEX]

Hi vọng bạn giải ra kết quả
 
Top Bottom