Hóa 10 Giải thích

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
20
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hãy giải thích tại sao khi rớt H2SO4 đậm đặc vào quần áo bằng sợi vải bông chỗ đó bị đen và thủng ngay , còn khi rớt HCl thì vải mủn dần rồi mới bục ra ?Viết PTHH
Mọi người giúp em câu này với, em cảm ơn
 

changnguyen.15081983@gmail.com

Học sinh
Thành viên
17 Tháng bảy 2019
56
35
26
Hãy giải thích tại sao khi rớt H2SO4 đậm đặc vào quần áo bằng sợi vải bông chỗ đó bị đen và thủng ngay , còn khi rớt HCl thì vải mủn dần rồi mới bục ra ?Viết PTHH
Mọi người giúp em câu này với, em cảm ơn
Vì thành phần chính của sợi bông là xenlulozo mà h2so4 đặc có tính háo nước mạnh nên đã chuyển xenlulozo thành Cacbon có màu đen.Còn Hcl bản chất là một axit nên làm cho vải mủn dần(do bị thủy phân trong môi trường axit)
 

giangha13062013

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng mười 2018
459
1,887
186
Phú Thọ
THCS Văn Lang
Hãy giải thích tại sao khi rớt H2SO4 đậm đặc vào quần áo bằng sợi vải bông chỗ đó bị đen và thủng ngay , còn khi rớt HCl thì vải mủn dần rồi mới bục ra ?Viết PTHH
Mọi người giúp em câu này với, em cảm ơn
Khi để rớt H2SO4 đậm đặc vào vải bằng sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay do axit sunfuric đậm đặc hút nước mạnh và làm xenlulozo bị than hóa :
(C6H10O5)n + H2SO4 đặc → 6nC + H2SO4.5nH2O
HCl thì không có tính háo "sắc" như H2SO4. Nhưng nó là H+ nên xúc tác cho phản ứng thủy phân poly saccarit thành mono saccarit -> mủn dần rồi bục
 
Last edited:

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
20
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Hãy giải thích tại sao khi rớt H2SO4 đậm đặc vào quần áo bằng sợi vải bông chỗ đó bị đen và thủng ngay , còn khi rớt HCl thì vải mủn dần rồi mới bục ra ?Viết PTHH
Mọi người giúp em câu này với, em cảm ơn
Khi để rớt H2SO4 đậm đặc vào vải bằng sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay do axit sunfuric đậm đặc hút nước mạnh và làm xenlulozo bị than hóa :
(C6H10O5)n + H2SO4 đặc → 6nC + H2SO4.5nH2O
HCl thì không có tính háo sắc như H2SO4. Nhưng nó là H+ nên xúc tác cho phản ứng thủy phân poly saccarit thành mono saccarit -> mủn dần rồi bục
Xenlulozo là đường đa hay sao ấy nên rót H2SO4 vào nó xảy ra pư tương tự phản ứng với saccarozo phải không ạ ?
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
20
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Khi để rớt H2SO4 đậm đặc vào vải bằng sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay do axit sunfuric đậm đặc hút nước mạnh và làm xenlulozo bị than hóa :
(C6H10O5)n + H2SO4 đặc → 6nC + H2SO4.5nH2O
HCl thì không có tính háo "sắc" như H2SO4. Nhưng nó là H+ nên xúc tác cho phản ứng thủy phân poly saccarit thành mono saccarit -> mủn dần rồi bục
"Tại sao axit sunfuric được ưu tiên hơn HCl khi thực hiện quá trình thủy phân tinh bột?
Một cái gì đó cần làm rõ ở đây.
HCl là một axit mạnh hơn axit sulfuric.
HCl pKa = -6
H2SO4 pKa1 = -3, pKa2 = 1.99. Vậy tại sao không sử dụng HCl?
Bạn có thể.
Ý tưởng là để tinh bột phá vỡ các liên kết glycosid của nó làm cho nó trở thành một polymer phân nhánh hoặc tuyến tính. Amylopectin được phân nhánh. amyloza là tuyến tính.
main-qimg-c5be7992162380c524d80688921a3735

Bạn có thể thấy rằng các loại đường được kết nối bởi các liên kết alpha- (1,5) glycosid.
Axit kích hoạt quá trình thủy phân bằng xúc tác, tạo ra ion oxocarbenium và giải phóng đường liên kết với nó.
main-qimg-e3e2979da0a3dfe4c3443bfce06dd571

Khi bạn sử dụng axit, bạn phải nhận thức được các phản ứng. HCN sẽ không phải là một ý tưởng tốt (đầu tiên là nó yếu và thứ hai là sự phản kháng là một nucleophile tuyệt vời.
Bởi vì một carbocation được hình thành, một nucleophile khác với nước (HSO4- và SO42- không phải là nucleophilic).
HCl mạnh hơn nhưng đối trọng của nó là một nucleophile khá có khả năng. Không phải là thủy phân sẽ không hoạt động. Với HCl, nó chỉ chậm hơn do một quá trình khác được hiển thị.
Điều kiện tiêu chuẩn để thủy phân tinh bột thành glucose là (và thử nghiệm của Benedict được sử dụng để chứng minh glucose tự do được sản xuất) hỗn hợp axit sulfuric 0,75 M ở 100 C trong 4 giờ. Hiệu suất 96%.
Bạn có thể nói về phản ứng rất trực quan của axit sunfuric đậm đặc được thêm vào sucrose. Nó mạnh đến mức một tác nhân oxy hóa so với HCl đến nỗi nó ngay lập tức làm cho đường trở thành một khối đen hấp ngày càng lớn mà HCl không làm. Tuy nhiên, đó không phải là sự thủy phân tinh bột, nó là sự phân hủy hoàn toàn của sucrose."
Theo :Chem Dave
Đọc thêm nè
 
Last edited:
  • Like
Reactions: giangha13062013
Top Bottom