Vật lí 9 Giải thích

taek123

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng ba 2019
419
86
51
18
Thanh Hóa
thcs 123
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng nột thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn
A. Tăng gấp đôi khi điện trở ủa dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn
Lời giải:
Chọn B. vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
bai-8-trang-43-sach-bai-tap-vat-li-9.PNG

nên khi giảm điện trở đi một nửa thì nhiệt lượng Q tăng gấp đôi.
Nhưng theo định định luật junlenxow Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dãn và thời gian dòng điện chạy qua:
Q=I^2Rt
Vậy thì nếu điện trở tăng gấp đôi thì Q cũng tăng gấp đổi theo chứ nhỉ?
Cùng một công thức nhưng sao lại mâu thuẫn nhau thế ạ?
 

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
20
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng nột thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn
A. Tăng gấp đôi khi điện trở ủa dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn
Lời giải:
Chọn B. vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
bai-8-trang-43-sach-bai-tap-vat-li-9.PNG

nên khi giảm điện trở đi một nửa thì nhiệt lượng Q tăng gấp đôi.
Nhưng theo định định luật junlenxow Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dãn và thời gian dòng điện chạy qua:
Q=I^2Rt
Vậy thì nếu điện trở tăng gấp đôi thì Q cũng tăng gấp đổi theo chứ nhỉ?
Cùng một công thức nhưng sao lại mâu thuẫn nhau thế ạ?
em đọc kĩ đề đi nha đề cho U ko đổi chứ cđdđ có đổi khi thay đổi R đó CT : Q=I^2Rt TH này ko áp dụng , dùng CT Q=U^2.t/R => B :D
 

luohg ikenak

Học sinh
Thành viên
22 Tháng tám 2019
182
88
46
20
Vĩnh Phúc
THPT chuyên Vĩnh Phúc
giải thích kỹ hơn giúp em được không ạ? U không đổi là sao ạ. Khi nào thì dùng một trong các công thức ấy ạ
giải thích kỹ hơn giúp em được không ạ? U không đổi là sao ạ. Khi nào thì dùng một trong các công thức ấy ạ
đề ghi là: " Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi." thì U là một hằng số không đổi . ta có công thức Q=U.I.t=I^2.R.t=U^2.t/R
nếu dùng công thức Q=I^2.R.t mà cho R tăng gấp đôi thì I = U/R giảm gấp đôi => Q giảm gấp đôi
 

taek123

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng ba 2019
419
86
51
18
Thanh Hóa
thcs 123
đề ghi là: " Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi." thì U là một hằng số không đổi . ta có công thức Q=U.I.t=I^2.R.t=U^2.t/R
nếu dùng công thức Q=I^2.R.t mà cho R tăng gấp đôi thì I = U/R giảm gấp đôi => Q giảm gấp đôi
dạ thế còn khi nào thì dùng Q=I^2Rt ạ

có phải khi U không đổi thì ta phải sử dụng CT liên quan đến U đúng ko ạ
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom