- 1 Tháng ba 2017
- 3,368
- 2,140
- 524
- Hà Nam
- THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
câu 1 khi pha loãng dug dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5 M THÌ
a độ điện li tăng
b .................giảm
c................không đổi
d.ko xác định được
lời giải
ta có CH3COOH--><-----CH3COO-+H+
K=[tex]\frac{\left ( CH3COO- \right )\left ( H+ \right )}{\left ( CH3COOH{\color{Red} } \right )}[/tex]
=
[tex]\frac{\alpha 1^{2}C1^{2}}{C1-\alpha 1C1}=\frac{\alpha 2^{2}C2^{2}}{C2-\alpha 2C2}\rightarrow \frac{C1}{C2}=\frac{\alpha 2^{2}(1-\alpha 1)}{\alpha 1^{2}(1-\alpha 2)}[/tex]
TRONG ĐÓ c1,c2,npha 1,2 lần lượt là nồng độ và độ điện ly ban đầu và sau khi pha loãng
[tex]\frac{1}{0,5}=2=\frac{\alpha 2^{2}(1-\alpha 1)}{\alpha 1^{2}(1-\alpha 2^{2})} \rightarrow \alpha 1\neq \alpha 2\rightarrow \alpha 2\neq 2\alpha 2\rightarrow \alpha 1< \alpha 2[/tex]
từ dòng tính K có an pha 1 2 sao lại nhân anpha với nồng độ = nồng độ của ion khó hiểu từ đầu bài giải
nếu có cách khác để suy luận thì chỉ mik với
@hynhien anh @thienbinhgirl
a độ điện li tăng
b .................giảm
c................không đổi
d.ko xác định được
lời giải
ta có CH3COOH--><-----CH3COO-+H+
K=[tex]\frac{\left ( CH3COO- \right )\left ( H+ \right )}{\left ( CH3COOH{\color{Red} } \right )}[/tex]
=
[tex]\frac{\alpha 1^{2}C1^{2}}{C1-\alpha 1C1}=\frac{\alpha 2^{2}C2^{2}}{C2-\alpha 2C2}\rightarrow \frac{C1}{C2}=\frac{\alpha 2^{2}(1-\alpha 1)}{\alpha 1^{2}(1-\alpha 2)}[/tex]
TRONG ĐÓ c1,c2,npha 1,2 lần lượt là nồng độ và độ điện ly ban đầu và sau khi pha loãng
[tex]\frac{1}{0,5}=2=\frac{\alpha 2^{2}(1-\alpha 1)}{\alpha 1^{2}(1-\alpha 2^{2})} \rightarrow \alpha 1\neq \alpha 2\rightarrow \alpha 2\neq 2\alpha 2\rightarrow \alpha 1< \alpha 2[/tex]
từ dòng tính K có an pha 1 2 sao lại nhân anpha với nồng độ = nồng độ của ion khó hiểu từ đầu bài giải
nếu có cách khác để suy luận thì chỉ mik với
@hynhien anh @thienbinhgirl