Vật lí 10 Giải thích đáp án - cơ sở của nhiệt động lực học

thegooobs

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng ba 2022
291
188
51
29
Vĩnh Xuân, Trà Ôn, Vĩnh Long
Vĩnh Long
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ĐỀ BÀI:
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhay. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là bao nhiêu ?
Anh chị giải thích giúp em 2 chỗ đánh dấu sao trong phần SPOILER được không ạ ? Tại sao mình lại ghi 2m vào ạ ? Tại sao 2 vật thu nhiệt lượng mà chỉ ghi m thôi ạ ?
Lời giải:
Theo định luật bảo toàn động lượng thì: mv1+0=mv+mv <=> mv1=2mv<=>v1=2v =>v=v1/2=195/2 (m/s)
Độ giảm động năng đúng bằng nhiệt lượng nên
[math]Q=\frac{m.v_{1}^2}{2}-\frac{*2m.v^2}{2}=\frac{m.v_{1}^2}{2}-\frac{2m.(\frac{v_{1}}{2})^2}{2}=\frac{m.v_{1}^2}{4}[/math]Ta có: [math]Q=\frac{m.v_{1}^2}{4}<=>*m.c.\Delta t=\frac{m.v_{1}^2}{4} <=>c.\Delta t=\frac{v_{1}^2}{4} <=> \Delta t=\frac{v_{1}^2}{4c}=73^0C[/math]
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
ĐỀ BÀI:
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhay. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là bao nhiêu ?
Anh chị giải thích giúp em 2 chỗ đánh dấu sao trong phần SPOILER được không ạ ? Tại sao mình lại ghi 2m vào ạ ? Tại sao 2 vật thu nhiệt lượng mà chỉ ghi m thôi ạ ?
Lời giải:
Theo định luật bảo toàn động lượng thì: mv1+0=mv+mv <=> mv1=2mv<=>v1=2v =>v=v1/2=195/2 (m/s)
Độ giảm động năng đúng bằng nhiệt lượng nên
[math]Q=\frac{m.v_{1}^2}{2}-\frac{*2m.v^2}{2}=\frac{m.v_{1}^2}{2}-\frac{2m.(\frac{v_{1}}{2})^2}{2}=\frac{m.v_{1}^2}{4}[/math]Ta có: [math]Q=\frac{m.v_{1}^2}{4}<=>*m.c.\Delta t=\frac{m.v_{1}^2}{4} <=>c.\Delta t=\frac{v_{1}^2}{4} <=> \Delta t=\frac{v_{1}^2}{4c}=73^0C[/math]
thegooobsDấu * đầu tiên, em xét hệ vật chứ không phải xét một vật, ban đầu hệ chỉ có 1 vật chuyển động (vật kia đứng yên ) nên năng lượng của hệ chính là năng lượng của vật kia. Sau va chạm thì 2 vật cùng chuyển động nên ghi 2m là đúng rồi.
Dấu * thứ hai, em đúng rồi đấy, phải là 2m.

Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 07 nhé!
Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
 
  • Love
Reactions: thegooobs
Top Bottom