P
pedung94


A: lý thuyết giải pt bậc 3 tổng quát:
[tex] ax^3+bx^2+cx+d=0, a#0[/tex] (có thể bấm máy tìm ra no rồi dùng hoocne giải )
ngoài việc tách nhón số hạng hoặc tìm một nghiệm rồi phân tích thành nhân tử, ta có cách giải tổng quát như sau:
chia 2 vế cho a#0 đưa về pt:
x3+Bx2+Cx+D=0
đặt x=y−3B đưa tiếp về pt:
y3−py=q, trong đó
p=3B2−C,q=−272B3+3BC−D
đặt y=u+vvà chọn uv=3p thì từ
y3=u3+v3+3uv(u+v)ta có hệ: {u3+v3=qu3v3=27p3
vậy u3,v3 là no của pt:Z2−qZ+27p3=0.
giải hệ tìm ra u và v, rồi tìm y, rồi giải tới đây thì dễ nhé
B. các pt bậc 4 đặc biệt:
a) [tex]ax^4+bx^2+c=0, a#0[/tex] đặt t=x2, t\geq0 thì đưa về pt bậc 2: at2+bt+c=0
b)(x+a)4+(x+b)4=c. Đặt t=x+2a+b thì đưa về pt trùng phương như trên At4+bt2+C=0
c) (ax2+bx+c)(ax2+bx+d)=m. Đặt t=ax2+bx thì đưa về pt bậc 2: (t+c)(t+d)=m
d) (x+a)(x+b)(x+c)(x+d)=m. Nếu có a+d=b+c thì ghép cặp : (x+a)(x+d)và (x+b)(x+c) rồi đặt:
t=x2+(a+d)x=x2+(b+c)xđể đưa về dạng trên.
e)ax4+bx3+cx2+dx+e=0. Với [tex]ad^2=eb^2 #0[/tex] thì chia 2 vế cho x^2 #0 rồi đặtt=x+axe (pt hồi quy hồi mở rộng bậc 4)
C. pt hồi quy (đối xứng hệ )
a0xn+a1xn−1+....+an=0
trong đó a0=an;a1=an−1;.......
xét n=2m. Chia 2 vế cho [tex]x^m#0 [/tex]rồi đặtt=x+x1đưa về pt bậc m=2n
xét n=2m+1: pt có no x=-1 nên pt ra thừa số x+1 và thừa số bậc 2m lại là pt hồi quy bậc chẵn. Tiếp tục giải như trên
* đôi khi ta mở rộng dạng quy hồi: (quy hồi kèm tỉ lệ) với cách đặt:
t=x−x1,t=x+xa.
D. Pt bậc cao
mình thấy cái này PT ko cần nên khỏi poss
[tex] ax^3+bx^2+cx+d=0, a#0[/tex] (có thể bấm máy tìm ra no rồi dùng hoocne giải )
ngoài việc tách nhón số hạng hoặc tìm một nghiệm rồi phân tích thành nhân tử, ta có cách giải tổng quát như sau:
chia 2 vế cho a#0 đưa về pt:
x3+Bx2+Cx+D=0
đặt x=y−3B đưa tiếp về pt:
y3−py=q, trong đó
p=3B2−C,q=−272B3+3BC−D
đặt y=u+vvà chọn uv=3p thì từ
y3=u3+v3+3uv(u+v)ta có hệ: {u3+v3=qu3v3=27p3
vậy u3,v3 là no của pt:Z2−qZ+27p3=0.
giải hệ tìm ra u và v, rồi tìm y, rồi giải tới đây thì dễ nhé
B. các pt bậc 4 đặc biệt:
a) [tex]ax^4+bx^2+c=0, a#0[/tex] đặt t=x2, t\geq0 thì đưa về pt bậc 2: at2+bt+c=0
b)(x+a)4+(x+b)4=c. Đặt t=x+2a+b thì đưa về pt trùng phương như trên At4+bt2+C=0
c) (ax2+bx+c)(ax2+bx+d)=m. Đặt t=ax2+bx thì đưa về pt bậc 2: (t+c)(t+d)=m
d) (x+a)(x+b)(x+c)(x+d)=m. Nếu có a+d=b+c thì ghép cặp : (x+a)(x+d)và (x+b)(x+c) rồi đặt:
t=x2+(a+d)x=x2+(b+c)xđể đưa về dạng trên.
e)ax4+bx3+cx2+dx+e=0. Với [tex]ad^2=eb^2 #0[/tex] thì chia 2 vế cho x^2 #0 rồi đặtt=x+axe (pt hồi quy hồi mở rộng bậc 4)
C. pt hồi quy (đối xứng hệ )
a0xn+a1xn−1+....+an=0
trong đó a0=an;a1=an−1;.......
xét n=2m. Chia 2 vế cho [tex]x^m#0 [/tex]rồi đặtt=x+x1đưa về pt bậc m=2n
xét n=2m+1: pt có no x=-1 nên pt ra thừa số x+1 và thừa số bậc 2m lại là pt hồi quy bậc chẵn. Tiếp tục giải như trên
* đôi khi ta mở rộng dạng quy hồi: (quy hồi kèm tỉ lệ) với cách đặt:
t=x−x1,t=x+xa.
D. Pt bậc cao
mình thấy cái này PT ko cần nên khỏi poss
Last edited by a moderator: