G
gahamhoc
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CÁCH TÍNH NHANH TRONG BÀI TOÁN OXI HÓA-KHỬ
Bài 1: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g
Bài 2: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g
Bài 3: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:
A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g D. 84,4g
Bài 4: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO ( đktc) Tính giá trị x?
Bài 5: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá trị của x?
Bài 6: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I,II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m?//14,12g???
Bài 7: Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được m(g) muối và 1,12lit khí không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m?
Bài 8: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được m(g) muối, 0,02mol NO2 và 0,005mol N2O. Tính giá trị x và m?
Bài 10: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau phan ứng là:
A. 39g B. 32,8g C. 23,5g D. Không xác định
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác
Bài 13: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 40ml B. 44ml C. 400ml D. 440ml
Bài 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72%
Bài 15: Trộn 60 gam Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit clohidric dư thì thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít (dktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 16: Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí, sau một thời gian biến đổi thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit của sắt ( ). Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch thấy giải phóng ra 2,24 lít khí (dktc).
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng m của A
Bài 17: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi dư thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm . Tỉ khối của Y đối với là 19. Tính x
Bài 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít hỗn hợp X(đktc) gồm và có tỉ khối so với bằng 21,4. Tính tỗng khối lượng muối nitrat tạo thành
Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam bằng dung dịch , toàn bộ lượng khí sinh ra đem oxi hoá hết thành rồi chuyển hết thành . Tính thể tích oxi tham gia vào các quá trình trên
Bài 20: Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau pứ thu dc dung dịch A và 11,2 l khí NO duy nhất (dktc). Tính C % các chất có trong dung dịch A
Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hh gồm 1 muối cacbonat kim loại kiềm và muối cacbonat kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau pứ thu được 4,48 l khí ở dktc. Đem cô cạn dung dịch sau pứ thì sẽ dc bao nhiêu gam muối khan
Bài 22: Để đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ A có chứa C, O, H cần 1,904 lit dktc và thu dc khí và hơi nước theo thể tích 4:3. Hãy XĐ công thức PT của A biết tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 7
Bài 23: Hỗn hợp X gồm . Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu dc 64 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 l hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so với là 20,4. Tìm m
>-
Bài 1: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g
Bài 2: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g
Bài 3: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:
A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g D. 84,4g
Bài 4: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO ( đktc) Tính giá trị x?
Bài 5: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá trị của x?
Bài 6: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I,II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m?//14,12g???
Bài 7: Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được m(g) muối và 1,12lit khí không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m?
Bài 8: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được m(g) muối, 0,02mol NO2 và 0,005mol N2O. Tính giá trị x và m?
Bài 10: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau phan ứng là:
A. 39g B. 32,8g C. 23,5g D. Không xác định
Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác
Bài 13: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 40ml B. 44ml C. 400ml D. 440ml
Bài 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72%
Bài 15: Trộn 60 gam Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit clohidric dư thì thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít (dktc). Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 16: Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí, sau một thời gian biến đổi thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit của sắt ( ). Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch thấy giải phóng ra 2,24 lít khí (dktc).
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng m của A
Bài 17: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi dư thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm . Tỉ khối của Y đối với là 19. Tính x
Bài 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít hỗn hợp X(đktc) gồm và có tỉ khối so với bằng 21,4. Tính tỗng khối lượng muối nitrat tạo thành
Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam bằng dung dịch , toàn bộ lượng khí sinh ra đem oxi hoá hết thành rồi chuyển hết thành . Tính thể tích oxi tham gia vào các quá trình trên
Bài 20: Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau pứ thu dc dung dịch A và 11,2 l khí NO duy nhất (dktc). Tính C % các chất có trong dung dịch A
Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hh gồm 1 muối cacbonat kim loại kiềm và muối cacbonat kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau pứ thu được 4,48 l khí ở dktc. Đem cô cạn dung dịch sau pứ thì sẽ dc bao nhiêu gam muối khan
Bài 22: Để đốt cháy hoàn toàn 1 chất hữu cơ A có chứa C, O, H cần 1,904 lit dktc và thu dc khí và hơi nước theo thể tích 4:3. Hãy XĐ công thức PT của A biết tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 7
Bài 23: Hỗn hợp X gồm . Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu dc 64 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 l hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so với là 20,4. Tìm m
>-
Mọi người đóng góp ý kiến tích cực nhé...
Thêm nữa, mọi người đọc đề bài bài 14 đi. EM thấy nH+(trong HN03) trước pư là 0,4 mol trong khi đó sau pư nếu đề bài cho là 0,1 mol mỗi khí thì nH+ (trong HN03 pu ) là: 0,1x 4 + 0,1x 10 =1,4 mol ??????????????? có lẽ em nhầm. Mọi người xem lại??????