giải một số bài tập lý

N

nhuyschool@yahoo.com.vn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 5.2 (SBT Vật lý 9)
cho mạch điện có R1=5, R2=10, ampe kế A1 chỉ 0.6A
a) tính cường độ dòng điện ở mạch chính
Bài 5.3(SBT Vật lý 9)
Cho mạch điện có R1=20, R2=30, ampe kế A chỉ 1,2 A. Số chỉ của ampe kế A1 và A2 là bao nhiêu?
Bài 5.5:(SBT Vật lý 9)
cho mạch điện có vôn kế chỉ 36V, ampe kế A chỉ 3A, R1=30
a) tính điện trở R2
b)Số chỉ ampe kế A1 và A2 là bao nhiêu?
Bài 5.6(SBT Vật lý 9)
Ba điện trở R1 = 10, R2=R3=20 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 20 Vôn
a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b)Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng mạch rẽ

nhờ các bạn làm bài hộ nha thanks@};-

Thành viên không được phép dùng chữ màu đỏ!
 
Last edited by a moderator:
N

nom1


các bài này ko khó nên bạn cố gắng giải nhé, mình hướng dẫn thôi. dòng in đậm là cái mà bạn hỏi
5.2/ a) U1=I1.R1
b) I2= $\frac{U2}{R2}$
I= I1 + I2
5.3/ R td = $\frac{R1.R2}{R1+R2}$
U=U1=U2= I. td
I1= $\frac{U1}{R1}$
I2= $\frac{U2}{R2}$

5.5/ a) Rtd = $\frac{U}{I}$
R2 = $\frac{R1.R td}{R1-Rtd}$
b) I1 = $\frac{U}{R1}$
I2 = I - I1

5.6/ a) Rtd = $\frac{R1R2R3}{R3(R1+R2)}$
b) I = $\frac{U}{R td}$
I1 = $\frac{U1}{R1}$
I2 + I3 = I - I1
=> I2 = I3 = ...
 
Last edited by a moderator:
K

kimphuc2112


các bài này ko khó nên bạn cố gắng giải nhé, mình hướng dẫn thôi. dòng in đậm là cái mà bạn hỏi
5.2/ a) U1=I1.R1
b) I2= $\frac{U2}{R2}$
I= I1 + I2
5.3/ R td = $\frac{R1.R2}{R1+R2}$
U=U1=U2= I. td
I1= $\frac{U1}{R1}$
I2= $\frac{U2}{R2}$

5.5/ a) Rtd = $\frac{U}{I}$
R2 = $\frac{R1.R td}{R1-Rtd}$
b) I1 = $\frac{U}{R1}$
I2 = I - I1

5.6/ a) Rtd = $\frac{R1R2R3}{R3(R1+R2)}$
b) I = $\frac{U}{R td}$
I1 = $\frac{U1}{R1}$
I2 + I3 = I - I1
=> I2 = I3 = ...
[/QUOTE]

nhắc nhở lần 1: không copy. lần 2 sẽ del bài
 
Last edited by a moderator:
K

kimphuc2112

Các bạn làm giúp mình bài tập 3 trang 33 /SGK nhé!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
THANK YOU VERY
:)-@};-%%-(*):-j
 
1

17912

các bạn giúp tớ mấy câu này được không?

[FONT=&quot]8.12[/FONT][FONT=&quot] Người ta dùng dây Nikêlin (một loại hợp kim) làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,6mm thì cần dây có chiều dài là 2,88m. Hỏi nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết diện là 0,4 mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?

8.13
Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1=20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l1=40m và có đường kính tiết diện là d1=0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2=0,3mm để quấn một cuộn dây thứ hai, có điện trở R2=30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này.[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT]
 
K

khai221050

[FONT=&quot]8.12[/FONT][FONT=&quot] Người ta dùng dây Nikêlin (một loại hợp kim) làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,6mm thì cần dây có chiều dài là 2,88m. Hỏi nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết diện là 0,4 mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?

8.13
Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1=20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l1=40m và có đường kính tiết diện là d1=0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2=0,3mm để quấn một cuộn dây thứ hai, có điện trở R2=30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này.[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT]

8.12:
Tiết diện dây nung đường kính 0,6mm:
$S_1=(\dfrac{d}{2})^2.\pi=0,09\pi$
Tiết diện dây nung đường kính 0,4mm:
$S_2=(\dfrac{d}{2})^2.\pi=0,04\pi$
Ta có:
$\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{l_1}{l_2}$\Rightarrow$l_2=\dfrac{2,88.0,04\pi}{0,09\pi}=1,28m$
8.13: Làm tương tự bài 8.12. :D
 
Top Bottom