giai ho cho minh bai tap vat ly

G

giangduongchieuvangem

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]bai 1: Mạch RLC nối tiếp có dòng xoay chiều chạy qua. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1)=-10V, uC(t1)= 30V, uR(t1)=15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2)=20V, uC(t2)= -60V, uR(t2)=0V. Tính biên độ hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch?
bai 2: [/FONT]
[FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là [/FONT][FONT=&quot] Tại thời điểm t1 các giá trị li độ [/FONT][FONT=&quot]x1[/FONT][FONT=&quot](t1)=-10cm, [/FONT][FONT=&quot]x2[/FONT][FONT=&quot](t1)=15cm, [/FONT][FONT=&quot]x3[/FONT][FONT=&quot](t1)=[/FONT][FONT=&quot]30cm. thời điểm t2 các giá trị li độ [/FONT][FONT=&quot]x1[/FONT][FONT=&quot](t2)=-20cm, [/FONT][FONT=&quot]x2[/FONT][FONT=&quot] (t2)= 0cm, [/FONT][FONT=&quot]x3[/FONT][FONT=&quot] (t2)=60cm. Tính biên độ dao động tổng hợp [/FONT] [FONT=&quot]là



[/FONT]
 
L

lunglinh999

[FONT=&quot]bai 1: Mạch RLC nối tiếp có dòng xoay chiều chạy qua. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1)=-10V, uC(t1)= 30V, uR(t1)=15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2)=20V, uC(t2)= -60V, uR(t2)=0V. Tính biên độ hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch?[/FONT]
[FONT=&quot]bai 2: [/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình lần lượt là [/FONT][FONT=&quot]Tại thời điểm t1 các giá trị li độ [/FONT][FONT=&quot]x1[/FONT][FONT=&quot](t1)=-10cm, [/FONT][FONT=&quot]x2[/FONT][FONT=&quot](t1)=15cm, [/FONT][FONT=&quot]x3[/FONT][FONT=&quot](t1)=[/FONT][FONT=&quot]30cm. thời điểm t2 các giá trị li độ [/FONT][FONT=&quot]x1[/FONT][FONT=&quot](t2)=-20cm, [/FONT][FONT=&quot]x2[/FONT][FONT=&quot] (t2)= 0cm, [/FONT][FONT=&quot]x3[/FONT][FONT=&quot] (t2)=60cm. Tính biên độ dao động tổng hợp [/FONT][FONT=&quot]là [/FONT]
Dạng này bạn dựa vào mối liên hệ độ lệch pha của các dao động thành phần để giải thôi bạn :
do [TEX]u_L [/TEX] [TEX] u _ R [/TEX] lệnh pha nhau [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
nên :
[TEX] (\frac{u_L}{U_{0L}})^2 + (\frac{u_R}{U_{0R}})^2 = 1[/TEX]
do [TEX]u_C[/TEX] [TEX] u _ R [/TEX] lệnh pha nhau [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
nên :
[TEX]( \frac{u_C}{U_{0C}})^2 + (\frac{u_R}{U_{0R}})^2 = 1[/TEX]
thay 2 bộ giá trị của đề cho ta được 4 phương trình với 3 ẩn số từ đó tìm được :
[TEX] U_{0L} = 20 [/TEX](v)
[TEX] U_{0C} = 60 [/TEX](v)
[TEX] U_{0R} = 10\sqrt 3 [/TEX]
từ đó suy ra :
[TEX] U_0 = \sqrt { U_{0R} ^2 + (U_{0L} - U_{0C} )^2 } = 10\sqrt{19} [/TEX]

bài 2 cũng tương tự luôn bạn
 
M

m4_vu0ng_001

Dạng này bạn dựa vào mối liên hệ độ lệch pha của các dao động thành phần để giải thôi bạn :
do [TEX]u_L [/TEX] [TEX] u _ R [/TEX] lệnh pha nhau [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
nên :
[TEX] (\frac{u_L}{U_{0L}})^2 + (\frac{u_R}{U_{0R}})^2 = 1[/TEX]
do [TEX]u_C[/TEX] [TEX] u _ R [/TEX] lệnh pha nhau [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
nên :
[TEX]( \frac{u_C}{U_{0C}})^2 + (\frac{u_R}{U_{0R}})^2 = 1[/TEX]
thay 2 bộ giá trị của đề cho ta được 4 phương trình với 3 ẩn số từ đó tìm được :
[TEX] U_{0L} = 20 [/TEX](v)
[TEX] U_{0C} = 60 [/TEX](v)
[TEX] U_{0R} = 10\sqrt 3 [/TEX]
từ đó suy ra :
[TEX] U_0 = \sqrt { U_{0R} ^2 + (U_{0L} - U_{0C} )^2 } = 10\sqrt{19} [/TEX]

bài 2 cũng tương tự luôn bạn
lần đầu tiên mình thấy dạng bài như thế nàyy,bạn có tài liệu về phần này không thì cho mình xin đọc tham khảo với
cảm ơn nhiều
 
Top Bottom