T
tulinh32


Bài 1 :
Cho đường tròn ( O ; R ) có đường kính AB . Vẽ dây AM = R .
a/ C/M : tam giác AMB vuông và tính MB theo R .
b/ vẽ đường cao OH của tam giác OMB ; tiếp tuyến tại M của (O) cắt tia OH tại K . C/M : KB la tiếp tuyến của (O)
c/ C/M : tam giác MKB đều và tính diện tích theo R
d/ Gọi I là giao điểm của OK với (O).
C/M : I cách đều ba cạnh tam giác MKB.
Bài 2 :
Từ điểm A ngoài đường tròn (O ; R) với OA= 2R vẽ tiếp tuyến AB; AC đến đường tròn (O) ( B và C là hai tiếp điểm )
a/ C/M OA vuông góc BC .
b/ C/M tam giác ABC là tam giác đều .
c/ Tia OA cắt đường tròn (O) theo thứ tự D và E . Gọi I là truong điểm của AB ; EI cắt OB tại M . C/M : M la trung điểm EI .
d/ Tính OM theo R .
Cho đường tròn ( O ; R ) có đường kính AB . Vẽ dây AM = R .
a/ C/M : tam giác AMB vuông và tính MB theo R .
b/ vẽ đường cao OH của tam giác OMB ; tiếp tuyến tại M của (O) cắt tia OH tại K . C/M : KB la tiếp tuyến của (O)
c/ C/M : tam giác MKB đều và tính diện tích theo R
d/ Gọi I là giao điểm của OK với (O).
C/M : I cách đều ba cạnh tam giác MKB.
Bài 2 :
Từ điểm A ngoài đường tròn (O ; R) với OA= 2R vẽ tiếp tuyến AB; AC đến đường tròn (O) ( B và C là hai tiếp điểm )
a/ C/M OA vuông góc BC .
b/ C/M tam giác ABC là tam giác đều .
c/ Tia OA cắt đường tròn (O) theo thứ tự D và E . Gọi I là truong điểm của AB ; EI cắt OB tại M . C/M : M la trung điểm EI .
d/ Tính OM theo R .