Toán 10 Giải bài tập sgk toán hình (cần gấp)

kt.nd95@gmail.com

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
86
30
36
21
Nam Định

Attachments

  • 9D53B62E-0172-470C-8DBE-AB298B14864A.jpeg
    9D53B62E-0172-470C-8DBE-AB298B14864A.jpeg
    62.8 KB · Đọc: 60

Tống Huy

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
25 Tháng sáu 2018
4,084
7,248
691
20
Hà Tĩnh
THPT Lê Hữu Trác
Em cần mọi người giải giúp bài 9,10 sgk hình học lớp 10 trang 12. Mong mọi người giải thích chi tiết giúp em. Em cảm ơn ạ.
Bài 9 :

bai-6-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-1.PNG

- Chiều thuận: Nếu
bai-9-trang-12-sgk-hinh-hoc-10.PNG

=> AB // CD và AB = CD
=> ABCD là hình bình hành. Khi đó AD và BC có trung điểm trùng nhau.
- Chiều nghịch: Nếu trung điểm AD và BC trùng nhau => tứ giác ABCD là hình bình hành
Do đó:
bai-9-trang-12-sgk-hinh-hoc-10.PNG

Bài 10 :
bai-10-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-1.PNG

Xét ΔAMB ta có: MA = MB = 100N và ∠AMB = 60o nên ΔAMB đều.
bai-10-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-2.PNG

Vì AMBC là hình thoi nên MC = 2MH.
Do đó: MC = 100√3 (N)
Vậy F3 100∛3 (N) và có hướng là tia phân giác của ∠AMB
 
  • Like
Reactions: kt.nd95@gmail.com

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
Bài 9 :

bai-6-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-1.PNG

- Chiều thuận: Nếu
bai-9-trang-12-sgk-hinh-hoc-10.PNG

=> AB // CD và AB = CD
=> ABCD là hình bình hành. Khi đó AD và BC có trung điểm trùng nhau.
- Chiều nghịch: Nếu trung điểm AD và BC trùng nhau => tứ giác ABCD là hình bình hành
Do đó:
bai-9-trang-12-sgk-hinh-hoc-10.PNG

Bài 10 :
bai-10-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-1.PNG

Xét ΔAMB ta có: MA = MB = 100N và ∠AMB = 60o nên ΔAMB đều.
bai-10-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-2.PNG

Vì AMBC là hình thoi nên MC = 2MH.
Do đó: MC = 100√3 (N)
Vậy F3 100∛3 (N) và có hướng là tia phân giác của ∠AMB
Bài $10$ bạn vẽ hình sai rồi $!$
 

kt.nd95@gmail.com

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
86
30
36
21
Nam Định
Bài 9 :

bai-6-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-1.PNG

- Chiều thuận: Nếu
bai-9-trang-12-sgk-hinh-hoc-10.PNG

=> AB // CD và AB = CD
=> ABCD là hình bình hành. Khi đó AD và BC có trung điểm trùng nhau.
- Chiều nghịch: Nếu trung điểm AD và BC trùng nhau => tứ giác ABCD là hình bình hành
Do đó:
bai-9-trang-12-sgk-hinh-hoc-10.PNG

Bài 10 :
bai-10-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-1.PNG

Xét ΔAMB ta có: MA = MB = 100N và ∠AMB = 60o nên ΔAMB đều.
bai-10-trang-12-sgk-hinh-hoc-10-2.PNG

Vì AMBC là hình thoi nên MC = 2MH.
Do đó: MC = 100√3 (N)
Vậy F3 100∛3 (N) và có hướng là tia phân giác của ∠AMB
Mình hỏi chút, tại sao F3 lại là tổng hợp lực F1 và F2 vậy?
 
  • Like
Reactions: Tống Huy

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
Công thức tính có căn là công thức gì vậy bạn?
$\overrightarrow{MC}= \overrightarrow{MA}+ \overrightarrow{MB} \Rightarrow MC^{2}= \overrightarrow{MC}^{2}=(\overrightarrow{MA}+ \overrightarrow{MB})^{2}= \overrightarrow{MA}^{2}+ \overrightarrow{MB}^{2}+ 2.\overrightarrow{MA}. \overrightarrow{MB}$
$MC^{2}=MA^{2}+MB^{2}+2MA.MB.cos(\overrightarrow{MA}, \overrightarrow{MB})= MA^{2}+MB^{2}+2MA.MB.cosAMB $
$\Rightarrow MC=\sqrt{MA^{2}+MB^{2}+2MA.MB.cosAMB}$
 
Top Bottom