Hóa Giải 1 số bài tập hóa 10

King Flash

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2017
22
2
41
Bắc Ninh
THPT Kì Lạ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cần sự giúp đỡ giải 1 số bài tập :
1)Nêu cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp: khí Cl2 có lẫn N2 và H2
2)Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch thoe tỉ lệ là bao nhiêu?
3)Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần 100,8ml dung dịch HCl 36,5%(d=1,16g/ml) thấy có 1 chất khí duy nhất thoát ra và thu được 161,352g dung dịch A. Khối lượng m=?
4)Hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần V ml dung dịch HCl 36,5%(d=1,16g/ml) thấy có 1 chất khí duy nhất thoát ra và thu được 161,352g dung dịch A. V=?
5) Có một hỗn hợp NaI và NaBr. Hòa tan hỗn hợp vào nước. Cho Br2 dư vào dung dịch. Sau phản ứng,làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm thì thấy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp 2 muối ban đầu là m g. Lại hòa tan sản phẩm vào nước và cho Cl2 lội qua đến dư , làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại, người ta thấy khối lượng chất thu được nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m g. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu.
6) R là 1 pk thuộc nhóm A. Tỷ lệ giữa %R trong oxi cao nhất và phần trăm R trong hợp chất với H2 bằng 0,5955. Cho 4,05 g 1 kl M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với R thì thu được 40,05 g muối. Xác định công thức của muối M
7)Cho m g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe,Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,456 lit H2đktc. Cũng m g X tác dụng với Cl2 dư tạo ra (m+4,97)g hỗn hợp các muối. khối lượng Fe trong X =?;);)



 

hoangthianhthu1710

Ngày hè của em
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
1,583
5,096
629
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
6)Gọi n là hóa trị cao nhất của phi kim R.(n€ N*)
--> CT oxit cao nhất của R là : R2On.
--> CT trong hợp chất khí với H của R là : RH(8-n)

Từ tỉ lệ % đề bài cho, ta có phương trình:
2R : ( 2R+ 16n) = 0,5955 x R : (R+ 8-n)

0,809R = 11,528n - 16
vì đây là phi kim nên 4=< n =< 7
bảng thử n --> R
=> chỉ chọn được n=7 -> R là Brom

Gọi hóa trị kim loại M là x .PTPƯ:
2M + nBr2----> 2MBrn

theo đinh luật bảo toàn khối lượng : m Br2 = 40,05 - 4,05 = 36 g
-> n Br2 = 0,225 mol
-> n kim loại = 4,05 : M = 0,225. 2 : n
<=> 9: M= 1:n
vì M là kim loại nên 1=< n=< 3, dễ thấy n=3 và M=27(Al).
cre:
1)cho hỗn hợp vào cốc thí nghiệm.
Vì phân tử Cl2 nặng hơn ko khí nên bị tách xuống dưới, H2 và N2 nhẹ hơn ko khí nên bay lên.
làm lạnh hỗn hợp khí trên thì N2 hóa lỏng trước ở -196 độ C,H2 hóa lỏng ở -260độ C và thu được N2 dạng lỏng.
2)Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
mdd1/mdd2=|C2-C|/|C-C1|=|1-0,4|/|0,4-0,2|=3
Vậy để được 1 dung dịch mới 0,4M thì ta phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ là Vdd1:Vdd2=3:1
 

King Flash

Học sinh
Thành viên
10 Tháng năm 2017
22
2
41
Bắc Ninh
THPT Kì Lạ
câu 6 thử bảng ko ra Br2 n=7 ra 82,... gì đó
6)Gọi n là hóa trị cao nhất của phi kim R.(n€ N*)
--> CT oxit cao nhất của R là : R2On.
--> CT trong hợp chất khí với H của R là : RH(8-n)

Từ tỉ lệ % đề bài cho, ta có phương trình:
2R : ( 2R+ 16n) = 0,5955 x R : (R+ 8-n)

0,809R = 11,528n - 16
vì đây là phi kim nên 4=< n =< 7
bảng thử n --> R
=> chỉ chọn được n=7 -> R là Brom

Gọi hóa trị kim loại M là x .PTPƯ:
2M + nBr2----> 2MBrn

theo đinh luật bảo toàn khối lượng : m Br2 = 40,05 - 4,05 = 36 g
-> n Br2 = 0,225 mol
-> n kim loại = 4,05 : M = 0,225. 2 : n
<=> 9: M= 1:n
vì M là kim loại nên 1=< n=< 3, dễ thấy n=3 và M=27(Al).
cre:
1)cho hỗn hợp vào cốc thí nghiệm.
Vì phân tử Cl2 nặng hơn ko khí nên bị tách xuống dưới, H2 và N2 nhẹ hơn ko khí nên bay lên.
làm lạnh hỗn hợp khí trên thì N2 hóa lỏng trước ở -196 độ C,H2 hóa lỏng ở -260độ C và thu được N2 dạng lỏng.
2)Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
mdd1/mdd2=|C2-C|/|C-C1|=|1-0,4|/|0,4-0,2|=3
Vậy để được 1 dung dịch mới 0,4M thì ta phải trộn hai dung dịch theo tỉ lệ là Vdd1:Vdd2=3:1
câu 6 thử ko ra Br2 @@
 
Top Bottom