[Game Sinh 7] Bắt côn trùng - giải cứu cây xanh

Status
Không mở trả lời sau này.
S

saklovesyao

5 tks cho chị thienthannho.97 và 1tks cho bạn lazygirl58 nhá :D

Tiếp :D

1340616448178110233_574_574.jpg

Ps: Mọi người vừa bắt vừa kết hợp chọn cho nhanh nhá :p
 
N

ngobin3

Mọt số 6: Hãy trình bày đắc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn so với ếch đồng

P/s: Điều đặc biệt như thế mọi người không tìm ra à! Tìm được con côn trùng đó sẽ được 10tks đấy :D
 
L

lazygirl58

Thằn lằn :
-Mắt có mi có thể khép mở được,có tuyến lệ tác dụng bảo vệ mắt và giữ cho mắt ko bị khô.
-Mũi có lỗ thông vs xoang miệng vừa gjúp cho hô hấp trên cạn vừa là cơ quan khứu gjác
-Tai có màng nhĩ nằm tr0ng hốc nhỏ,có ống tai ngoài gjúp tjếp nhận âm thanh trên cạn và bảo vệ màng nhĩ
-Cổ dài,các đốt sống cổ khớp động vs xương đầu gjúp đầu cử động mọi phía linh hoạt để bắt mồi,phạm vi quan sát rộng.Thân và đuôi dài làm tăng sự ma sát gjữa cơ thể vs mặt đất gjúp cho sự vận chuyển.Các xương chj khớp động vs đai vai và đai hông,chj năm ngón có vuốt thuận lợi cho các hoạt động.
Ếch đồng:
-Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu(mũi thông vs khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở
-Mắt có mí gjữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ
-Chj năm phần có ngón chja đốt linh hoạt
 
N

natsume1998

* đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.


* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.


 
Last edited by a moderator:
L

lazygirl58

Mọt số 6: Hãy trình bày đắc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn so với ếch đồng

P/s: Điều đặc biệt như thế mọi người không tìm ra à! Tìm được con côn trùng đó sẽ được 10tks đấy :D
hóa ra điều đặc biệt là con côn trùng hả??
Liên quan đến sinh lớp 7 chj?
 
S

saklovesyao

Bạn natsume1998 được 5tks nhá :D

1340636153271703579_574_574.jpg

Tiếp :p

Ps: lazygirl58: Con côn trùng đặc biệt thì không liên quan đến sinh 7, nhưng nó liên quan tới cái game mà chúng ta đang chơi ;))
 
L

lazygirl58

Ủa.sao mình không được tks vậy bạn????khó hjểu quá.
Cho mình chọn con mọt số 5
 
N

ngobin3

Con mọt số 5 đã bị tiêu diệt rồi! Mời bạn chọn con côn trùng khác!
P/s: Điều đặc biệt dễ nhận ra lắm, các bạn ráng nhìn kĩ bức tranh đi!
 
L

lazygirl58

Thế thì cho mình chọn con mọt số 1
mà nhìn tranh nào cơ?.điều đặc biệt là con nhện à?
 
Last edited by a moderator:
L

lazygirl58

Cá sụn:
Bộ xương bằng chất sụn,khe mang trần,da nhám,miệng nằm ở mặt bụng
Cá xương:Bộ xương bằng chất xương,nắp mang che các khe mang,da phủ vảy xương có chất nhầy,miệng nằm ở đầu mõm
chọn con mọt số 4
 
N

natsume1998

Con mọt số 1:
- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng

- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang,da có phủ vảy, miệng nằm ở phía trước
 
S

saklovesyao

Bạn lazygirl58 được 5tks và bạn natsume1998 được 1 tks nhá :D

1340792793712944539_574_574.jpg

Bọ rùa số 3: Nêu đặc điểm về sự phát triển của sâu bọ ?
 
L

lazygirl58

Sự phát triển của sâu bọ tùy từng loài mà phát triển qua biến thái hoàn toàn hay biến thái ko hoàn toàn.
-Phát triển qua biến thái hoàn toàn có ở ong,bướm,cánh cứng...cấu tạo và lối sống của ấu trùng khác hẳn vs con trưởng thành.ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
-Phát triển qua biến thái ko hoàn toàn có ở châu chấu,gián....cấu tạo của ấu trùng gần giống con trưởng thành nhưng kích thước nhỏ hơn và mới chỉ có mầm cánh.ấu trùng phải qua lột xác nhjều lần mới trở thành con trưởng thành.
Cho mình chọn con mọt số 2 nhé bạn...........
 
Last edited by a moderator:
N

nhoktsukune

Quá trình sinh trưởng phát triển của côn trùng kể từ lúc trứng nở cho đến khi trưởng thành có thể có một số thay đổi phức tạp về hình thái bên ngoài cũng như các cơ quan bên trong. Hiện tượng thay đổi này được gọi là sự biến thái. Ở một số loài, sự biến đổi về hình dạng giữa thành trùng và ấu trùng rất ít, ngoại trừ sự khác biệt về kích thước, ở một số loài khác, sự khác biệt này lại rất lớn, không những về hình dạng mà cả về tập quán sinh hoạt. Mức độ khác biệt này thay đổi tùy theo nhóm côn trùng. Nói chung, có thể phân biệt hai dạng biến thái chính: biến thái đơn giản và biến thái hoàn toàn.
Ở dạng biến thái đơn giản, cánh sẽ phát triển từ từ bên ngoài cơ thể vào giai đoạn ấu trùng và không có giai đoạn nhộng trước khi vũ hóa. Còn đối với kiểu biến thái hoàn toàn, cánh sẽ phát triển phía trong cơ thể trong suốt giai đoạn ấu trùng; giai đoạn nhộng (bất động - không hoạt động) là giai đoạn phát triển rất cần thiết cho một sự thay đổi mạnh mẽ từ giai đoạn ấu trùng đến giai đoạn trưởng thành.

Thank đê sak ơi
 
S

saklovesyao

Bạn lazygirl58 được 3tks nhá :p

1340863737677009911_574_574.jpg

Tiếp tục ! Con mọt số 2: Hãy nêu mặt có hại của ngành Thân mềm
 
P

phucvo29

Con mọt 2: Thân mềm :
1.P há hại cây trồng (ốc bươu vàng, …).
2. Vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : các loài ốc ruộng.
 
L

lazygirl58

Có hại cho cây trồng:các lọc ốc sên
Làm vật chủ trung gjan truyền bệnh gjun sán:ốc ao,ốc mút,ốc tai
mình chọn con bọ số 2 nhé
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom