Sinh [Game box Sinh 8] Nối tiếp sửa lỗi câu sai

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tomandjerry789

-Sai: tuyến nội tiết
-Sửa: tuyến nội tiết ~> tuyến ngoại tiết

Sửa sai nè. :)
Câu đúng: "Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn và chất tiết ngấm thẳng vào máu"

Tiếp: Trong hoạt động sống của tế bào, tế bào dùng CO2 và thải O2 vào máu
+ Sai:
_ CO2 ~~> O2
_ O2 ~~> CO2
_______________
Tiếp nhe. :)
Tuyến ức là tuyến ngoại tiết.
 
I

icy_tears

Sai: Tuyến ngoại tiết
Sửa: Tuyến ngoại tiết -> Tuyến nội tiết
Tiếp: Bệnh bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, nhịp tim chậm
 
L

luffy_1998

Sai: Phần vỏ
Sửa: Phần vỏ -> Phần tủy
Tiếp: Enzim trong dịch vị có tác dụng với nhiều loại thức ăn prôtêin

Enzim -> Enzim pepsin
với nhiều loại thức ăn -> bỏ
tác dụng -> phân cắt

đúng ko nhỉ

tiếp:
Enzim từ tuyến mật tiết ra phân cắt các phân tử chất béo thành các axit béo và glixerin
 
I

icy_tears

Enzim -> Enzim pepsin
với nhiều loại thức ăn -> bỏ
tác dụng -> phân cắt

đúng ko nhỉ

tiếp:
Enzim từ tuyến mật tiết ra phân cắt các phân tử chất béo thành các axit béo và glixerin

Không cần sửa phức tạp thế đâu
Sai: nhiều loại thức ăn prôtêin
Sửa: Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất định

Trả lời:
Sai: Tuyến mật
Sửa: Dịch tụy, dịch ruột, dịch mật
 
E

eric_edward

Tiếp nhé:

Ở tuổi trưởng thành, mụn xuất hiện nhiều nhất .

......................................................................................
 
Last edited by a moderator:
H

huongmot

Tiếp nhé:
Thành tâm thất phải có dày nhất rồi đến thành tâm thất trái, thành tâm nhĩ mỏng
________________________
 
L

luffy_1998

Không cần sửa phức tạp thế đâu
Sai: nhiều loại thức ăn prôtêin
Sửa: Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất định

Trả lời:
Sai: Tuyến mật
Sửa: Dịch tụy, dịch ruột, dịch mật

Ko phải mà sửa enzim -> muối mật.
dịch ruột và dịch tuỵ ko tham gia phân cắt phân tử chất béo
 
T

thienthannho.97

Sai: Enzim Pepsin
Sửa: Enzim Pepsin ~~> Eizim Amilaza
Tiếp: Tổng diện tích bề mặt bên trong của ruột non đạt tới 300 - 600[TEX]m^2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

luffy_1998

Sai: Enzim Pepsin
Sửa: Enzim Pepsin ~~> Eizim Amilaza
Tiếp: Tổng diện tích bề mặt bên trong của ruột non đạt tới 300 - 600[TEX]m^2[/TEX]
300 - 600 -> 400 - 500
đáp án câu trên:
Enzim Pepsin -> Eizim Amilaza
Glucozo -> Mantozo
tiếp:
Hô hấp là quá trình hoá học giải phóng năng lượng từ các hợp chất vô cơ
 
Last edited by a moderator:
T

thienthannho.97

300 - 600 -> 400 - 500
đáp án câu trên:
Enzim Pepsin -> Eizim Amilaza
Glucozo -> Mantozo
tiếp:
Hô hấp là quá trình hoá học giải phóng năng lượng từ các hợp chất vô cơ

Sai: hoá học giải phóng năng lượng từ các hợp chất vô cơ
Sửa: hoá học giải phóng năng lượng từ các hợp chất vô cơ ~~> không ngừng cung cấp [TEX]O_2[/TEX] cho các tế bào của cơ thể và loại [TEX]CO_2[/TEX] do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Tiếp: Khi hít thở trong bầu không khí có nồng độ [TEX]O_2[/TEX] cao có thể bị tổn hại hệ thống tim.
 
L

luffy_1998

Sai: hoá học giải phóng năng lượng từ các hợp chất vô cơ
Sửa: hoá học giải phóng năng lượng từ các hợp chất vô cơ ~~> không ngừng cung cấp [TEX]O_2[/TEX] cho các tế bào của cơ thể và loại [TEX]CO_2[/TEX] do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Tiếp: Khi hít thở trong bầu không khí có nồng độ [TEX]O_2[/TEX] cao có thể bị tổn hại hệ thống tim.
O2 -> CO2
đáp án câu trên: vô cơ -> hữu cơ
tiếp:
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường ngoài của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
 
H

huongmot

tiếp:
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường ngoài của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
-Sai: môi trường ngoài
-Sửa: môi trường ngoài~> môi trường trong
Tiếp: Kháng thể là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra kháng nguyên
 
L

luffy_1998

-Sai: môi trường ngoài
-Sửa: môi trường ngoài~> môi trường trong
Tiếp: Kháng thể là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra kháng nguyên

Kháng thể -> Kháng nguyên
kháng nguyên -> kháng thể

Hoocmon có tính đặc hiệu như enzim, hoạt tính sinh học cao như phản ứng giữa kháng nguyên với kháng thể.
 
L

lolem_theki_xxi

Hoocmon có tính đặc hiệu như enzim, hoạt tính sinh học cao như phản ứng giữa kháng nguyên với kháng thể.

Bỏ như enzim và như phản ứng ....

Tiếp:

Nếu trứng gặp được tinh trùng thì sẽ xảy ra quá trình thụ thai.
 
L

luffy_1998

Hoocmon có tính đặc hiệu như enzim, hoạt tính sinh học cao như phản ứng giữa kháng nguyên với kháng thể.

Bỏ như enzim và như phản ứng ....


enzim -> phản ứng giữa kháng nguyên với kháng thể (đảo vị trí 2 cái này)

-Sai: thụ thai
-Sửa: thụ thai ~> thụ tinh
Tiếp: Lông, móng được sính ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của tầng sừng
tầng sừng -> tầng tế bào sống

tiếp: Cảm ứng là khả năng phản ứng lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom