[Game box lý 6] Chiếc nón kỳ diệu (ver. 2)

D

dominhphuc

Mình chọn con khỉ số 3........................................................
 
0

0872

Con số 3 ;)­
Tại sao trong các tủ lạnh bộ phận làm lạnh bao giờ cũng được lắp ở phía trên của tủ ?
 
M

megamanxza

Bởi vì hơi lạnh nặng hơn không khí nên sẽ "chìm" xuống. Chính vì thế trong các tủ lạnh bộ phận làm lạnh bao giờ cũng được lắp ở phía trên tủ để hơi lạnh có thể lan toả khắp không gian tủ lạnh.
 
D

dominhphuc

Bởi vì ko khí lạnh nặng hơn không khí nóng
Bộ phận làm lạnh sẽ làm lạnh ko khí
Không khí đó lạnh năng sẽ chìm xuống đẩy k khí nóng lên trên
Bộ phận làm lạnh sẽ lại làm lạnh k khí nóng.............
 
0

0872

Chính xác rồi. Mỗi bạn nhận 1 tks ;)

:khi (189)::khi (189):X:khi (189)::khi (189):

Ai sẽ là người tiếp theo đây?
 
Last edited by a moderator:
D

dominhphuc

Mình chọn ô số 5...................................................................
 
0

0872

megamanxza: ô chữ đặc biệt mà ;)), nhưng dễ đoán lắm :)

Ô số 5: Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta thường đóng đinh ở 1 đầu, còn đầu kia thì để tự do?
 
M

megamanxza

Khi lợp nhà bằng tôn, người ta thường đóng đinh ở 1 đầu, còn đầu kia để tự do để tôn có thể dễ dàng co dãn vì nhiệt (khi trời nắng), đồng thời theo cách nghĩ thêm của mình là...tiết kiệm đinh! :khi (132)::khi (132)::khi (132):
 
D

dominhphuc

Khi lợp nhà bằng tôn, trời nắng sẽ làm tôn nở vì nhiệt và tôn sẽ nở ra, vậy chỉ đóng đinh 1 đầu để tôn có thể dãn nở tùy thích
 
T

trogioi1811

Theo mình là khi không khí nóng lên sẽ làm cho tôn nở ra , nếu gặp vật cản ( đinh ) thì tôn sẽ sinh ra lực làm cong mái tôn lại . vì vậy chỉ nên đóng 1 đầu đinh !
:khi (136):
 
0

0872

Đúng rồi!
:khi (189)::khi (189):X:khi (189):Y


Bề ngoài thì cực kì khó hiểu đúng không :D
Gợi ý này: Ô chữ rất gần gũi với chúng ta đấy ;))
 
D

dominhphuc

thêm 1 ô nữa vậy........................................................................
số 1 đi 0872
 
0

0872

Ô số 1: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy vào ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh?
P/s: Ô 1 chính là mấu chốt đấy :D
 
C

cry_with_me

Ô số 1: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy vào ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh?
P/s: Ô 1 chính là mấu chốt đấy :D

TL : Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh:không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
 
M

megamanxza

Ô số 1: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy vào ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh?
P/s: Ô 1 chính là mấu chốt đấy :D
Cái này có thể giải thích theo nhiều hướng:
+) Hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên (vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào được và có thể bị bật ra.
+) Mực nước trong bình ở gần miệng bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà đậy nắp lại là kiềm chế thể tích (thể tích nhỏ lại) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn, lúc đó nút bật ra. Và nếu vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra được thì bình thủy có thể bị vỡ.
P/s: Nhà mình chưa vỡ cái bình thuỷ nào nhưng mình bị la nhiều lần :khi (191): :khi (73): do vặn nắp bình quá chặt \Rightarrow mẹ mở không ra! :khi (132):
+) Biện pháp
- Nấu nước sôi với nhiệt độ vừa phải.
- Nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nước ra cho nhiệt độ nước hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ không làm bung nắp.
- Nếu khi chế nước vào bình thủy thì cũng nên để nước trên 10 giây thì đậy nắp lại (kinh nghiệm của mẹ mình) :khi (24):

Nhấn thanks cho mình với nha!!!!!
 
D

dominhphuc

Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và làm bật nút

-Có thể sau khi rót, để mở nút một lúc mới đóng vào.....................
 
0

0872

Ô chữ mới này :D
Lần này có chút thay đổi so với lần trước
Sau khi đoán được cả 9 ô các bạn sẽ giải mã từ khóa
Let's start;)


1 |:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):|:khi (155):

2 |:khi (4):|:khi (4):|:khi (4):|:khi (4):|:khi (4):|:khi (4):|:khi (4):|:khi (4):

3 |:M038:|:M038:|:M038:|:M038:|:M038:|:M038:|:M038:

4 |:khi (162):|:khi (162):|:khi (162):|:khi (162):|:khi (162):|:khi (162):|:khi (162):|:khi (162):|:khi (162):

5 |:khi (77):|:khi (77):|:khi (77):|:khi (77):|:khi (77):|:khi (77):

6 |:Mhi:|:Mhi:|:Mhi:|:Mhi:|:Mhi:|:Mhi:|:Mhi:|:Mhi:

7 |:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):|:khi (59):

8 |:M02:|:M02:|:M02:|:M02:|:M02:

9 |:khi (108):|:khi (108):|:khi (108):|:khi (108):|:khi (108):|:khi (108):|:khi (108):|:khi (108):|:khi (108):
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom