Sinh [Event 2019] Thảo luận câu hỏi số 6 - Vòng 1

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu hỏi 6: Cừu Dolly được tạo bằng công nghệ nào dưới đây?
A. Công nghệ tế bào
B. Công nghệ gen
C. Đột biến gen
D. Thường biến

upload_2019-7-25_22-36-40.png

Dolly là sản phẩm của hai nhà nghiên cứu Ian WilmutKeith Campbell ở Scotland. Sau một chuỗi các thí nghiệm thất bại, Dolly là sản phẩm thành công đầu tiên của hai nhà nghiên cứu này vào năm 1996. Sáu năm 6 đó, chú cừu này đã qua đời do mắc phải bệnh về phổi – một dạng ung thư phổi thường gặp ở loài cừu. Các nhà khoa học đã kiểm chứng và xác nhận rằng Dolly bị bệnh do các nguyên nhân tự nhiên chứ không phải là do có sự trục trặc trong việc nhân bản vô tính.

Khi được hỏi tại sao lại đặt tên chú cừu này là Dolly, Wilmut đã trả lời rằng đây là loài động vật có vú đầu tiên được nhân bản trên thế giới. Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, mà cứ nhắc tới động vật có vú, họ không thể không nghĩ tới ca sỹ, diễn viên Dolly Parton với … bộ ngực khủng. Thế nhưng, nếu bạn chưa biết thì Dolly Parton không chỉ có ngực khủng mà còn có tài năng rất khủng với việc bán được 100 triệu đĩa nhạc Country trên toàn thế giới đồng thời giành được 26 đĩa vàng, bạc, bạch kim. Bà cũng nhận được 7 giải Grammy trong 42 lần được đề cử. Thật thú dzị phải không nào :D

Cùng tìm hiểu về 4 hậu duệ của Dolly nhé :)
bonhauduecuacocuunhanbandollygiodangthenao.png


Bốn con cừu “Dolly của Nottingham” là bốn con duy nhất còn sót lại trong 10 nhân bản cừu được tạo ra năm 2007. Tất cả được nuôi dưỡng cùng với 9 con cừu nhân bản không từ Dolly và cừu thường khác để có thể so sánh, đo đạc được quá trình trao đổi chất, vấn đề tim mạch và các vấn đề về sức khỏe xương khớp khác. Trong 4 con cừu sống sót, chỉ có một con cừu là Debbie có những triệu chứng thấp khớp giống như Dolly.

Cho tới giờ, những nhân bản của Dolly vẫn sống khỏe, tất nhiên là được hỗ trợ bằng lối sống “vài phần xa hoa” hơn những người bạn của chúng trong trang trại, tất cả nhằm duy trì những chú cừu nhân bản này có thể sống lâu và khỏe mạnh.

Các bạn thấy sao nào? :Rabbit92
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
Câu hỏi 6: Cừu Dolly được tạo bằng công nghệ nào dưới đây?
A. Công nghệ tế bào
B. Công nghệ gen
C. Đột biến gen
D. Thường biến

View attachment 123326

Dolly là sản phẩm của hai nhà nghiên cứu Ian WilmutKeith Campbell ở Scotland. Sau một chuỗi các thí nghiệm thất bại, Dolly là sản phẩm thành công đầu tiên của hai nhà nghiên cứu này vào năm 1996. Sáu năm 6 đó, chú cừu này đã qua đời do mắc phải bệnh về phổi – một dạng ung thư phổi thường gặp ở loài cừu. Các nhà khoa học đã kiểm chứng và xác nhận rằng Dolly bị bệnh do các nguyên nhân tự nhiên chứ không phải là do có sự trục trặc trong việc nhân bản vô tính.

Khi được hỏi tại sao lại đặt tên chú cừu này là Dolly, Wilmut đã trả lời rằng đây là loài động vật có vú đầu tiên được nhân bản trên thế giới. Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, mà cứ nhắc tới động vật có vú, họ không thể không nghĩ tới ca sỹ, diễn viên Dolly Parton với … bộ ngực khủng. Thế nhưng, nếu bạn chưa biết thì Dolly Parton không chỉ có ngực khủng mà còn có tài năng rất khủng với việc bán được 100 triệu đĩa nhạc Country trên toàn thế giới đồng thời giành được 26 đĩa vàng, bạc, bạch kim. Bà cũng nhận được 7 giải Grammy trong 42 lần được đề cử. Thật thú dzị phải không nào :D

Cùng tìm hiểu về 4 hậu duệ của Dolly nhé :)
bonhauduecuacocuunhanbandollygiodangthenao.png


Bốn con cừu “Dolly của Nottingham” là bốn con duy nhất còn sót lại trong 10 nhân bản cừu được tạo ra năm 2007. Tất cả được nuôi dưỡng cùng với 9 con cừu nhân bản không từ Dolly và cừu thường khác để có thể so sánh, đo đạc được quá trình trao đổi chất, vấn đề tim mạch và các vấn đề về sức khỏe xương khớp khác. Trong 4 con cừu sống sót, chỉ có một con cừu là Debbie có những triệu chứng thấp khớp giống như Dolly.

Cho tới giờ, những nhân bản của Dolly vẫn sống khỏe, tất nhiên là được hỗ trợ bằng lối sống “vài phần xa hoa” hơn những người bạn của chúng trong trang trại, tất cả nhằm duy trì những chú cừu nhân bản này có thể sống lâu và khỏe mạnh.

Các bạn thấy sao nào? :Rabbit92
Tức là loài này cần được bảo tồn rất nghiêm ngặt ạ?Nó giúp ích gì cho con người ạ?:rongcon10
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Tức là loài này cần được bảo tồn rất nghiêm ngặt ạ?Nó giúp ích gì cho con người ạ?:rongcon10
Câu hỏi của bạn khá hay, tớ xin cung cấp thông tin này nè: Hiện nay, công nghệ tế bào được phát triển rất mạnh mẽ. Điển hình như ở Trung Quốc người ta dùng công nghệ này để nhân giống vô tính chó với giá thành rất cao đấy:)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: 02-07-2019.

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Bạn đã hiểu rõ về công nghệ tế bào? Hiện nay, công nghệ tế bào được phát triển rất mạnh mẽ. Điển hình như ở Trung Quốc người ta dùng công nghệ này để nhân giống vô tính chó với giá thành rất cao đấy
Em trả lời sai ý câu hỏi của bạn đó roài Hằng, từ từ và bình tĩnh
Tức là loài này cần được bảo tồn rất nghiêm ngặt ạ?Nó giúp ích gì cho con người ạ?:rongcon10
Anh cũng đang tham khảo các tài liệu trên mạng để trả lời câu này. Nhưng chưa có tài liệu nào rõ ràng viết "Lợi ích mà cừu Dolly đem lại", ...

Anh nghĩ :
- Đây là loài vật dùng trong nghiện cứu (Đó là lợi ích thứ nhất)
- Thứ hai, nó được tạo ra từ tuyến vú của cừu Finn Dorset , con cừu mẹ này thì có đặc điểm giống hệt cừu mẹ từ hình dạng đến tính cách :Trán chúng phẳng, xương mũi lồi ra, chúng có hố nước mắt, mõm của chúng mỏng, môi hoạt động, răng cửa sắc, nhờ đó chúng có thể gặm được cỏ mọc thấp và bứt được những lá thân cây mềm mại, hợp khẩu vị trên cao để ăn. Chúng có thói quen đi kiếm ăn theo bầy đàn, tạo thành nhóm lớn trên đồng cỏ. Trong da chúng có nhiều tuyến mồ hôi và tuyến mỡ hơn dê. Bởi thế chúng bài tiết mồ hôi nhiều hơn và các cơ quan hô hấp tham gia tích cực hơn vào quá trình điều tiết nhiệt. Mô mỡ dưới da của chúng phát triển tốt hơn dê và ngược lại ở các cơ bên trong của chúng có ít tích lũy mỡ hơn dê. Anh nghĩ nó là 1 loài đặc biệt.

Ngoài ra anh cũng đang muốn tìm hiểu nhiều hơn tại sao người ta lại ứng dụng trên cừu trước mà không phải những con vật thân thuộc như chó, mèo hay những con vật trong phòng thí nghiệm hay sử dụng như chuột bạch? Và cừu Dolly ngoài những đặc điểm lợi ích trên còn những đặc điểm lợi ích gì không mà việc nghiên cứu của các nhà khoa học vẫn chưa dừng lại trên con vật này?

Đó cũng là câu em muốn hỏi thêm chị Linh ạ? @Ng.Klinh

(Trước hết, anh đánh giá bạn hỏi là bạn ấy có câu hỏi hay nhé! :D)
 

_Sherlock_Holmes_

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng năm 2019
547
234
101
17
Thái Nguyên
HOCMAI FORUM
Em trả lời sai ý câu hỏi của bạn đó roài Hằng, từ từ và bình tĩnh

Anh cũng đang tham khảo các tài liệu trên mạng để trả lời câu này. Nhưng chưa có tài liệu nào rõ ràng viết "Lợi ích mà cừu Dolly đem lại", ...

Anh nghĩ :
- Đây là loài vật dùng trong nghiện cứu (Đó là lợi ích thứ nhất)
- Thứ hai, nó được tạo ra từ tuyến vú của cừu Finn Dorset , con cừu mẹ này thì có đặc điểm giống hệt cừu mẹ từ hình dạng đến tính cách :Trán chúng phẳng, xương mũi lồi ra, chúng có hố nước mắt, mõm của chúng mỏng, môi hoạt động, răng cửa sắc, nhờ đó chúng có thể gặm được cỏ mọc thấp và bứt được những lá thân cây mềm mại, hợp khẩu vị trên cao để ăn. Chúng có thói quen đi kiếm ăn theo bầy đàn, tạo thành nhóm lớn trên đồng cỏ. Trong da chúng có nhiều tuyến mồ hôi và tuyến mỡ hơn dê. Bởi thế chúng bài tiết mồ hôi nhiều hơn và các cơ quan hô hấp tham gia tích cực hơn vào quá trình điều tiết nhiệt. Mô mỡ dưới da của chúng phát triển tốt hơn dê và ngược lại ở các cơ bên trong của chúng có ít tích lũy mỡ hơn dê. Anh nghĩ nó là 1 loài đặc biệt.

Ngoài ra anh cũng đang muốn tìm hiểu nhiều hơn tại sao người ta lại ứng dụng trên cừu trước mà không phải những con vật thân thuộc như chó, mèo hay những con vật trong phòng thí nghiệm hay sử dụng như chuột bạch? Và cừu Dolly ngoài những đặc điểm lợi ích trên còn những đặc điểm lợi ích gì không mà việc nghiên cứu của các nhà khoa học vẫn chưa dừng lại trên con vật này?

Đó cũng là câu em muốn hỏi thêm chị Linh ạ? @Ng.Klinh

(Trước hết, anh đánh giá bạn hỏi là bạn ấy có câu hỏi hay nhé! :D)
Hình như nhóm mk đúng rồi
 
Top Bottom