Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu hỏi 6: Cừu Dolly được tạo bằng công nghệ nào dưới đây?
A. Công nghệ tế bào
B. Công nghệ gen
C. Đột biến gen
D. Thường biến
Dolly là sản phẩm của hai nhà nghiên cứu Ian Wilmut và Keith Campbell ở Scotland. Sau một chuỗi các thí nghiệm thất bại, Dolly là sản phẩm thành công đầu tiên của hai nhà nghiên cứu này vào năm 1996. Sáu năm 6 đó, chú cừu này đã qua đời do mắc phải bệnh về phổi – một dạng ung thư phổi thường gặp ở loài cừu. Các nhà khoa học đã kiểm chứng và xác nhận rằng Dolly bị bệnh do các nguyên nhân tự nhiên chứ không phải là do có sự trục trặc trong việc nhân bản vô tính.
Khi được hỏi tại sao lại đặt tên chú cừu này là Dolly, Wilmut đã trả lời rằng đây là loài động vật có vú đầu tiên được nhân bản trên thế giới. Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, mà cứ nhắc tới động vật có vú, họ không thể không nghĩ tới ca sỹ, diễn viên Dolly Parton với … bộ ngực khủng. Thế nhưng, nếu bạn chưa biết thì Dolly Parton không chỉ có ngực khủng mà còn có tài năng rất khủng với việc bán được 100 triệu đĩa nhạc Country trên toàn thế giới đồng thời giành được 26 đĩa vàng, bạc, bạch kim. Bà cũng nhận được 7 giải Grammy trong 42 lần được đề cử. Thật thú dzị phải không nào
Cùng tìm hiểu về 4 hậu duệ của Dolly nhé
Bốn con cừu “Dolly của Nottingham” là bốn con duy nhất còn sót lại trong 10 nhân bản cừu được tạo ra năm 2007. Tất cả được nuôi dưỡng cùng với 9 con cừu nhân bản không từ Dolly và cừu thường khác để có thể so sánh, đo đạc được quá trình trao đổi chất, vấn đề tim mạch và các vấn đề về sức khỏe xương khớp khác. Trong 4 con cừu sống sót, chỉ có một con cừu là Debbie có những triệu chứng thấp khớp giống như Dolly.
Cho tới giờ, những nhân bản của Dolly vẫn sống khỏe, tất nhiên là được hỗ trợ bằng lối sống “vài phần xa hoa” hơn những người bạn của chúng trong trang trại, tất cả nhằm duy trì những chú cừu nhân bản này có thể sống lâu và khỏe mạnh.
Các bạn thấy sao nào?
A. Công nghệ tế bào
B. Công nghệ gen
C. Đột biến gen
D. Thường biến
Dolly là sản phẩm của hai nhà nghiên cứu Ian Wilmut và Keith Campbell ở Scotland. Sau một chuỗi các thí nghiệm thất bại, Dolly là sản phẩm thành công đầu tiên của hai nhà nghiên cứu này vào năm 1996. Sáu năm 6 đó, chú cừu này đã qua đời do mắc phải bệnh về phổi – một dạng ung thư phổi thường gặp ở loài cừu. Các nhà khoa học đã kiểm chứng và xác nhận rằng Dolly bị bệnh do các nguyên nhân tự nhiên chứ không phải là do có sự trục trặc trong việc nhân bản vô tính.
Khi được hỏi tại sao lại đặt tên chú cừu này là Dolly, Wilmut đã trả lời rằng đây là loài động vật có vú đầu tiên được nhân bản trên thế giới. Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, mà cứ nhắc tới động vật có vú, họ không thể không nghĩ tới ca sỹ, diễn viên Dolly Parton với … bộ ngực khủng. Thế nhưng, nếu bạn chưa biết thì Dolly Parton không chỉ có ngực khủng mà còn có tài năng rất khủng với việc bán được 100 triệu đĩa nhạc Country trên toàn thế giới đồng thời giành được 26 đĩa vàng, bạc, bạch kim. Bà cũng nhận được 7 giải Grammy trong 42 lần được đề cử. Thật thú dzị phải không nào
Cùng tìm hiểu về 4 hậu duệ của Dolly nhé
Bốn con cừu “Dolly của Nottingham” là bốn con duy nhất còn sót lại trong 10 nhân bản cừu được tạo ra năm 2007. Tất cả được nuôi dưỡng cùng với 9 con cừu nhân bản không từ Dolly và cừu thường khác để có thể so sánh, đo đạc được quá trình trao đổi chất, vấn đề tim mạch và các vấn đề về sức khỏe xương khớp khác. Trong 4 con cừu sống sót, chỉ có một con cừu là Debbie có những triệu chứng thấp khớp giống như Dolly.
Cho tới giờ, những nhân bản của Dolly vẫn sống khỏe, tất nhiên là được hỗ trợ bằng lối sống “vài phần xa hoa” hơn những người bạn của chúng trong trang trại, tất cả nhằm duy trì những chú cừu nhân bản này có thể sống lâu và khỏe mạnh.
Các bạn thấy sao nào?