em không hiểu

L

longthientoan07

H

hocmai.vukhacngoc

chào em, trong bài giảng thầy đã giải thích rõ trường hợp này rồi mà :p đây chính là 1 vấn đề mà đề thi Cao đẳng năm 2009 đã từng đề cập, Fe(NO3)3 có thể coi như vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử do phản ứng:

Fe(NO3)3 -----> Fe2O3 + NO2 + O2

mở rộng ra là tất cả các muối nitrat đều vừa có tính oxh, vừa có tính khử trong các phản ứng nhiệt phân (oxh - kh nội phân tử)
 
L

longthientoan07

chào em, trong bài giảng thầy đã giải thích rõ trường hợp này rồi mà :p đây chính là 1 vấn đề mà đề thi Cao đẳng năm 2009 đã từng đề cập, Fe(NO3)3 có thể coi như vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử do phản ứng:

Fe(NO3)3 -----> Fe2O3 + NO2 + O2

mở rộng ra là tất cả các muối nitrat đều vừa có tính oxh, vừa có tính khử trong các phản ứng nhiệt phân (oxh - kh nội phân tử)
thế còn Fe2O3, NaCl,CO2 tại sao lại không có vậy thầy?
 
Top Bottom