Văn Em bé thông minh

Hồ Quang Vinh

Học sinh
Thành viên
23 Tháng chín 2017
166
19
26
17
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Nêu các lần thử thách của em bé và các cách giải đố của em bé
2.Trong truyện em bé thông minh mức độ của các lần thử thách như thế nào? Em hãy chỉ rõ cả người ra câu đố và người giải câu đố
3. Viết đoạn văn 7-9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh trong câu chuyện cùng tên.
4. Chỉ ra nét độc đáo trong cách giải đố của em bé thông minh. Liên hệ việc sử dụng hình thức này trong văn học dân gian
Gợi ý: Cách giải đố của em bé có gì đặc biệt? Dựa trên yếu tố nào?
 

_ Yub _

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng sáu 2017
802
904
144
20
Hưng Yên
THPT
1. Nêu các lần thử thách của em bé và các cách giải đố của em bé
2.Trong truyện em bé thông minh mức độ của các lần thử thách như thế nào? Em hãy chỉ rõ cả người ra câu đố và người giải câu đố
3. Viết đoạn văn 7-9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh trong câu chuyện cùng tên.
4. Chỉ ra nét độc đáo trong cách giải đố của em bé thông minh. Liên hệ việc sử dụng hình thức này trong văn học dân gian
Gợi ý: Cách giải đố của em bé có gì đặc biệt? Dựa trên yếu tố nào?
1+2+4:
  • Lần thứ nhất: Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước ==> Quan bí
  • Lần thứ hai: Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).
  • Lần thứ ba: Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.
  • Lần thứ tư: Em bé thông minh đã nhớ và vận dụng kinh nghiệm dân gian của các cụ ngày xưa để lại: “ quan thấy kiện như kiến thấy mỡ”. Em bé đã dùng kinh nghiệm ấy buộc sợi chỉ vào mình kiến bôi mỡ một đầu rồi để kiến bò sang .
Qua cách xử trí của cậu bé có thể thấy sự thông minh, nhanh trí, biết vận dụng kiến thức xã hội đã biết để giải những câu đố ngày càng hóc búa của người lớn đưa ra.
#Nguồn: Chụy Gu Gồ
 

Hoàng Thị Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2017
544
223
76
22
Vĩnh Phúc
Trường THPT Tam Dương I
1. Nêu các lần thử thách của em bé và các cách giải đố của em bé
2.Trong truyện em bé thông minh mức độ của các lần thử thách như thế nào? Em hãy chỉ rõ cả người ra câu đố và người giải câu đố
3. Viết đoạn văn 7-9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh trong câu chuyện cùng tên.
4. Chỉ ra nét độc đáo trong cách giải đố của em bé thông minh. Liên hệ việc sử dụng hình thức này trong văn học dân gian
Gợi ý: Cách giải đố của em bé có gì đặc biệt? Dựa trên yếu tố nào?
Câu 1
=> là giải đố nka

Lần thứ nhất: Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước => ko ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày
Lần thứ hai: Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).=> bắt trâu đực đẻ ra con
Lần thứ ba: Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.=> vua đã biết người tài là ai nên ko cần giải nx
Lần thứ tư: Em bé thông minh đã nhớ và vận dụng kinh nghiệm dân gian của các cụ ngày xưa để lại: “ quan thấy kiện như kiến thấy mỡ”. Em bé đã dùng kinh nghiệm ấy buộc sợi chỉ vào mình kiến bôi mỡ một đầu rồi để kiến bò sang .=> nếu ko ai giải đc tức là đất nước ko có người tài,khó có thể chống đc thế lực hùng mạnh bên ngoài
Câu 2
Mức độ thử thách tăng dần,cấp độ khó hơn yêu cầu cậu bé phải suy nghĩ dùng trí để giải quyết vấn đề và các bài toán hóc búa
Người ra câu đố:trong 2 lần đầu là nhà vua, 2 lần sau là cậu bé
Người giải câu đố :trong 2 lần đầu em bé thông minh,2 lần sau là nhà vua và các quan đại thần
Câu 4
Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.
Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
Câu 3 tự lm nka
 
  • Like
Reactions: Hồ Quang Vinh
Top Bottom