Toán 8 Đường trung bình

Triệu Việt Khôi

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng tám 2018
13
7
6
18
Hà Nội
Ams
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A = [tex]80^{0}[/tex] (AB>AC) .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC. Tính số đo góc BEF

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC, đường cao AH. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC.Gọi E là giao điểm của AH và CD. Lấy điểm K trên đoạn EC sao cho EK = ED. Qua K kẻ đường vuông góc với BC, cắt AC ở I. Chứng minh rằng AI = AB.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có 2 cạnh AD = BC. Gọi M là trung điểm AB, Nlaf trung điểm CD. Tia NM cắt tia DA tại E và cắt tia CB tại F. Chứng minh rằng góc AEM = góc BGN
 
Last edited:

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
1/ Bạn lấy $I$ đối xứng $C$ qua $E$
2/ Bạn lấy $J$ đối xứng $I$ qua $A$
3/ Bạn gọi $G, H$ là trung điểm của $AC$ và $BD$
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
cụ thể đc không bạn ơi
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A = [tex]80^{0}[/tex] (AB>AC) .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC. Tính số đo góc BEF

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC, đường cao AH. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC.Gọi E là giao điểm của AH và CD. Lấy điểm K trên đoạn EC sao cho EK = ED. Qua K kẻ đường vuông góc với BC, cắt AC ở I. Chứng minh rằng AI = AB.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có 2 cạnh AD = BC. Gọi M là trung điểm AB, Nlaf trung điểm CD. Tia NM cắt tia DA tại E và cắt tia CB tại F. Chứng minh rằng góc AEM = góc BGN
1. Gọi $J$ đối xứng $C$ qua $E$, suy ra $ACDJ$ là hình bình hành và $EF$ là đường trung bình trong tam giác $BCJ$. Từ đó $DJ = AC = DB$ nên $\triangle{DBJ}$ cân tại $D$, có thêm $EF \parallel BJ$ nên suy ra $\widehat{BEF} = \widehat{DBJ} = \dfrac12 \widehat{ADJ} = \dfrac12 \widehat{BAC} = 40^\circ$
2. Cái này hôm bữa mình bảo là lấy $J$ đối xứng $I$ qua $A$ nhưng để cho tiện thì mình gọi $J$ là giao điểm của đường thẳng qua $D$ song song $IK$ với $AC$ nhé
Khi đó ta có $AE \parallel IK \parallel DJ$ và $EK = ED$ nên $AI = AJ$. Do $JD \perp CB$ và $JC \perp DB$ nên $B$ là trực tâm $\triangle{JCD}$, suy ra $BJ \perp DC$ nên $\widehat{BJA} = 90^\circ - \widehat{JCD} = 45^\circ$. Do đó $\triangle{ABJ}$ vuông cân tại $A$ nên $AB = AJ = AI$
3. Đề phải là $\widehat{AEM} = \widehat{BFN}$ mới đúng
Gọi $G, H$ là trung điểm của $AC$ và $BD$. Dùng đường trung bình chứng minh được $MH \parallel AD$, $MG \parallel BC$ và $MHNG$ là hình thoi. Từ đó $\widehat{AEM} = \widehat{HMN} = \widehat{GMN} = \widehat{BFN}$.
 

Triệu Việt Khôi

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng tám 2018
13
7
6
18
Hà Nội
Ams
1. Gọi $J$ đối xứng $C$ qua $E$, suy ra $ACDJ$ là hình bình hành và $EF$ là đường trung bình trong tam giác $BCJ$. Từ đó $DJ = AC = DB$ nên $\triangle{DBJ}$ cân tại $D$, có thêm $EF \parallel BJ$ nên suy ra $\widehat{BEF} = \widehat{DBJ} = \dfrac12 \widehat{ADJ} = \dfrac12 \widehat{BAC} = 40^\circ$
2. Cái này hôm bữa mình bảo là lấy $J$ đối xứng $I$ qua $A$ nhưng để cho tiện thì mình gọi $J$ là giao điểm của đường thẳng qua $D$ song song $IK$ với $AC$ nhé
Khi đó ta có $AE \parallel IK \parallel DJ$ và $EK = ED$ nên $AI = AJ$. Do $JD \perp CB$ và $JC \perp DB$ nên $B$ là trực tâm $\triangle{JCD}$, suy ra $BJ \perp DC$ nên $\widehat{BJA} = 90^\circ - \widehat{JCD} = 45^\circ$. Do đó $\triangle{ABJ}$ vuông cân tại $A$ nên $AB = AJ = AI$
3. Đề phải là $\widehat{AEM} = \widehat{BFN}$ mới đúng
Gọi $G, H$ là trung điểm của $AC$ và $BD$. Dùng đường trung bình chứng minh được $MH \parallel AD$, $MG \parallel BC$ và $MHNG$ là hình thoi. Từ đó $\widehat{AEM} = \widehat{HMN} = \widehat{GMN} = \widehat{BFN}$.
đoạn $\widehat{BEF} = \widehat{DBJ} = \dfrac12 \widehat{ADJ} = \dfrac12 \widehat{BAC} = 40^\circ$ là sao vậy bạn
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

danghieu192

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười hai 2017
278
90
61
20
Hà Nội
trường thcs Tây Mỗ
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A = [tex]80^{0}[/tex] (AB>AC) .Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC. Tính số đo góc BEF

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC, đường cao AH. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC.Gọi E là giao điểm của AH và CD. Lấy điểm K trên đoạn EC sao cho EK = ED. Qua K kẻ đường vuông góc với BC, cắt AC ở I. Chứng minh rằng AI = AB.

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có 2 cạnh AD = BC. Gọi M là trung điểm AB, Nlaf trung điểm CD. Tia NM cắt tia DA tại E và cắt tia CB tại F. Chứng minh rằng góc AEM = góc BGN
đề bài rõ hơn đi bạn
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
đoạn $\widehat{BEF} = \widehat{DBJ} = \dfrac12 \widehat{ADJ} = \dfrac12 \widehat{BAC} = 40^\circ$ là sao vậy bạn
$\widehat{BEF} = \widehat{DBJ}$ là do $EF \parallel BJ$
$\widehat{DBJ} = \dfrac12 \widehat{ADJ}$ là do tính chất góc ngoài của tam giác cân: $\widehat{AFJ} = \widehat{DBJ} + \widehat{DJB} =2\widehat{DBJ}$
$\widehat{ADJ} = \widehat{BAC}$ là do $AC \parallel DJ$
Còn lại là thay số
 
Top Bottom