Toán 9 Đường tròn

Lemon candy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng tám 2019
472
1,529
156
Hà Nội
そう
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với DH, cắt BC tại N.
Gọi I là giao điểm của KH và AN
Ta có tứ giác BFEC; AFHI nội tiếp nên [tex]\widehat{FAH}=\widehat{FIH}[/tex]
Mà [tex]\widehat{FAH}=\widehat{FCB}\Rightarrow \widehat{FIH}=\widehat{FCB}[/tex] (1)
ta có: tứ giác AFHE nội tiếp nên năm điểm A, F, H, I, E nội tiếp
Có: [tex]DB.DC=DF.DE=DH.DI[/tex] -> BHIC là tgnt [tex]\Rightarrow \widehat{HIB}=\widehat{HCB}[/tex] (2)
(1,2) -> [tex]\widehat{FID}=\widehat{HIB} \Rightarrow \widehat{AIF}=\widehat{BIN}[/tex]
Lại có [tex]\widehat{ACB}=\widehat{AFE}=\widehat{AIE}\Rightarrow IECN[/tex] là tgnt [tex]\Rightarrow AI.AN=AE.AC[/tex]
Mà [tex]AF.AB=AE.AC \Rightarrow AF.AB=AI.AN\Rightarrow FINB[/tex] là tgnt
[tex]\Rightarrow \widehat{BFN}=\widehat{BIN}=\widehat{AIF}=\widehat{FBN}\Rightarrow \widehat{NFC}=\widehat{NCF}[/tex]
-> CNF cân tại N -> FN=CN. Mà tam BFC vuông tại F -> FN=CN=NB -> N là trung điểm BC -> N trùng M -> đpcm

Mình không biết làm như này được không nhỉ. Mình nghĩ được như này vì trước mình đã làm 1 bài tương tự, chỉ đảo lại gt và kl của bài này thôi ^^
M là tđ BC. Nhưng N nằm trên AD sao lại là tđ BC được ạ ?:Tuzki14
 
  • Like
Reactions: chocolate cakes

Lena1315

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tám 2018
406
219
76
19
Hà Nội
THCS Ngoc Lam

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
Có lớp nào dạy đâu :v
Tự tìm hiểu thôi

Dễ thấy AFHE nt
Gọi P tđ AH
=> P tâm (AFHE) (1)

Gọi Q tđ HM
Kẻ đg cao AK
=> Q tâm (KHM) (2)

Hy vọng bạn biết đến đg tròn Ơ-le
=> MKFE nt
=> DK.DM=DF.DE (3)

1,2,3 => DH là trục đẳng phương (P) và (Q)
=> DH vuông PQ
mà PQ//AM (đg tb)


P./S: Cái kiến thức j ko hiểu thì sợt gg nha
Đều CM đc = kiến thức THCS hết
tứ giác MKFE là cái hình này hả bn
upload_2020-4-30_7-55-28.png
 

Lemon candy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng tám 2019
472
1,529
156
Hà Nội
そう
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với DH, cắt BC tại N.
Gọi I là giao điểm của DH và AN
Ta có tứ giác BFEC; AFHI nội tiếp nên [tex]\widehat{FAH}=\widehat{FIH}[/tex]
Mà [tex]\widehat{FAH}=\widehat{FCB}\Rightarrow \widehat{FIH}=\widehat{FCB}[/tex] (1)
ta có: tứ giác AFHE nội tiếp nên năm điểm A, F, H, I, E nội tiếp
Có: [tex]DB.DC=DF.DE=DH.DI[/tex] -> BHIC là tgnt [tex]\Rightarrow \widehat{HIB}=\widehat{HCB}[/tex] (2)
(1,2) -> [tex]\widehat{FID}=\widehat{HIB} \Rightarrow \widehat{AIF}=\widehat{BIN}[/tex]
Lại có [tex]\widehat{ACB}=\widehat{AFE}=\widehat{AIE}\Rightarrow IECN[/tex] là tgnt [tex]\Rightarrow AI.AN=AE.AC[/tex]
Mà [tex]AF.AB=AE.AC \Rightarrow AF.AB=AI.AN\Rightarrow FINB[/tex] là tgnt
[tex]\Rightarrow \widehat{BFN}=\widehat{BIN}=\widehat{AIF}=\widehat{FBN}\Rightarrow \widehat{NFC}=\widehat{NCF}[/tex]
-> CNF cân tại N -> FN=CN. Mà tam BFC vuông tại F -> FN=CN=NB -> N là trung điểm BC -> N trùng M -> đpcm

Mình không biết làm như này được không nhỉ. Mình nghĩ được như này vì trước mình đã làm 1 bài tương tự, chỉ đảo lại gt và kl của bài này thôi ^^
Giải thích hộ mình đoạn đỏ đỏ mình highlight ở trên.Tại sao mấy cái góc đó bằng nhau lại ra được 2 góc NFC=NCF bằng nhau vậy ?
 
Last edited by a moderator:

Lena1315

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng tám 2018
406
219
76
19
Hà Nội
THCS Ngoc Lam
Giải thích hộ mình đoạn đỏ đỏ mk highlight ở trên.Tại sao mấy cái góc đó bằng nhau lại ra được 2 góc NFC=NCF bằng nhau vậy ?
2 góc NFC và NCF cùng bằng 90 độ trừ đi 2 góc bằng nhau ở trc. Cái này mình đi vòng tí, k cần suy ra NFC = NCF cũng được. Suy ra luôn tam giác BFN cân tại N -> NF = NB -> ... N là trung điểm BC -> N trùng M
 
  • Like
Reactions: Lemon candy
Top Bottom