- 18 Tháng tư 2017
- 3,551
- 3,764
- 621
- 22
- Du học sinh
- Foreign Trade University
ừ vậy cũng đượcTình hình là 2h30' mới xuất hiện pha toàn phần nhé chị yêu =)
Thức tới sáng luôn cả nhà ạ :v
giờ làm bt tí nữa xem
mai ngủ bù
ừ vậy cũng đượcTình hình là 2h30' mới xuất hiện pha toàn phần nhé chị yêu =)
Thức tới sáng luôn cả nhà ạ :v
Tình hình là 2h30' mới xuất hiện pha toàn phần nhé chị yêu =)
Thức tới sáng luôn cả nhà ạ :v
có j thức luôntrời
giờ chị không thấy gì nữa hết
thử đợi đến 2h xem có thấy không
Em sợ đến 2h30' có mưa và mây dày comeback -.- Lúc đó thì...ừ vậy cũng được
giờ làm bt tí nữa xem
mai ngủ bù
có j em ngủ đã, 2h dậy xemừ vậy cũng được
giờ làm bt tí nữa xem
mai ngủ bù
xem trên internet ý chị, ra ngoài cx có thấy j đâuEm sợ đến 2h30' có mưa và mây dày comeback -.- Lúc đó thì...
xem trên internet ý chị, ra ngoài cx có thấy j đâu
1h15 NASA livestream đấy các emEm sợ đến 2h30' có mưa và mây dày comeback -.- Lúc đó thì...
Ra ngoài hóng gióxem trên internet ý chị, ra ngoài cx có thấy j đâu
Cho em link đi ạ, trên fb link lỗi quá :v1h15 NASA livestream đấy các em
Lên Youtube ghi "nguyệt thực" ra, đầy luônCho em link đi ạ, trên fb link lỗi quá :v
nhìn lên trời không thấy gì hết là saoLên Youtube ghi "nguyệt thực" ra, đầy luôn
Chị thấy trăng chưa?nhìn lên trời không thấy gì hết là sao
mới thấy xong giờ lại không thấy nữaChị thấy trăng chưa?
Thế lên Youtube xem của NASA í chị.mới thấy xong giờ lại không thấy nữa
mưa mất tiêu rồi, hu hu, 1h mới thấy mà mây nó cướp đi rồiThế lên Youtube xem của NASA í chị.
haha ngủ đi emmưa mất tiêu rồi, hu hu, 1h mới thấy mà mây nó cướp đi rồi
Em nghe nói ở Việt Nam mình thì từ Huế đổ vào mới xem được vì Bắc Bộ nhiều mây quá !!!Vào đêm ngày 27, rạng sáng ngày 28/7 tới đây Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần với thời gian diễn ra kéo dài nhất của thế kỷ 21. Khu vực có thể quan sát được hiện tượng này bao gồm: Châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Úc.
Sự kiện lần này còn được cho là mang tính lịch sử, vì nó sẽ là lần Trăng máu kéo dài nhất trong suốt 100 năm qua.Hiện tượng nguyệt thực toàn phần lần này dài nhất thế kỷ 21. (Ảnh: Getty)
Và dưới đây là những gì bạn nên biết về sự kiện mang tính lịch sử lần này, theo lời giải đáp của Daniel Cunnama - chuyên gia thiên văn học đang làm việc tại Đài quan sát Nam Phi.
Tại sao nguyệt thực đêm nay lại đặc biệt?
Trên thực tế, nguyệt thực không phải là một hiện tượng hiếm. Nhưng đây là lần đặc biệt, vì thời gian diễn ra nguyệt thực lần này là dài nhất trong vòng 100 năm qua, và có thể là trong cả thế kỷ 21 sắp tới.
Nguyệt thực sẽ kéo dài bao lâu?
Sự kiện bắt đầu từ 0h14 phút sáng ngày 28/7/2018 (theo giờ Việt Nam). Thời điểm trăng bị "nuốt trọn" rơi vào khoảng 2h30 phút và kết thúc vào lúc 4h13 phút sáng, tức là kéo dài tới 1h43 phút - dài hơn 4 phút so với lần nguyệt thực toàn phần dài nhất.Để theo dõi hiện tượng này, nơi quan sát cần thoáng đãng, bầu trời trong, không mây và không mưa.
Lần kế tiếp có nguyệt thực dài gần giống vậy sẽ là năm 2025, nhưng chỉ được khoảng 1h22 phút thôi.
Nếu bỏ lỡ hiện tượng này, bạn sẽ phải đợi tới năm 2021 nó mới xuất hiện trở lại!
*Các mốc thời gian của nguyệt thực toàn phần vào ngày 28/7/2018 tại Việt Nam như sau:
- Lúc 0h14: Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối. (Nhìn bằng mắt thường sẽ khó nhận thấy sự thay đổi màu sắc của Mặt Trăng).
- Lúc 1h24: Bắt đầu pha một phần.
- Lúc 2h30: Bắt đầu pha toàn phần.
- Lúc 4h13: Kết thúc pha toàn phần.
- Lúc 5h10: Kết thúc pha một phần.
- Lúc 5h36: Mặt trăng lặn.
- Lúc 6h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc.
Mách bạn cách xem nguyệt thực nếu bạn không thể xem trực tiếp :
- Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
- App Viện Vật lý Thiên văn quần đảo Canary (Tây Ban Nha) cũng sẽ truyền hình trực tiếp từ đài quan sát của họ
- Cách thứ ba là có thể kết nối với một người bạn của bạn đang ở những vùng lý tưởng nói trên và các bạn có thể dùng Skype để truyền hình ảnh cho nhau. Khác với truyền hình World Cup, các bạn hoàn toàn có thể xem nguyệt thực miễn phí.
Một thông báo nho nhỏ : Tối nay (27/7-28/7), không chỉ có trăng máu, mà còn là tổ hợp của 2 sự kiện thiên văn tuyệt vời khác là mưa sao băng và sao Hỏa bừng sáng nữa cơ.
Ba hiện tượng thiên văn không thể bỏ qua!1. Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài 103 phút, bắt đầu từ 2:30 và kết thúc lúc 4:13. Nguyệt thực đạt cực đại vào lúc 3:21.
2. Mưa sao băng Delta Aquarids với tần suất 20 vệt/giờ, xuất hiện từ khoảng 11h đêm ngày 27/7.
3. Sao Hỏa sẽ đạt vị trí trực đối. Hành tinh đỏ sẽ nằm gần Trái Đất và sáng nhất trong vòng 15 năm qua. Trong suốt đêm diễn ra nguyệt thực, Sao Hỏa nằm ngay bên dưới mặt Trăng.
Các bạn yêu thiên văn học đừng bỏ lỡ cơ hội hiếm có này nhé!
#Nguồn : Tổng hợp từ các báo.
Nghệ An vẫn thấy nhưng mờ và bé, chị bật máy lên xem livestr e ạ ^^Em nghe nói ở Việt Nam mình thì từ Huế đổ vào mới xem được vì Bắc Bộ nhiều mây quá !!!