Tâm sự Đừng quên đêm nay - 3 hiện tượng thiên văn thú vị cùng hội ngộ

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Vào đêm ngày 27, rạng sáng ngày 28/7 tới đây Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần với thời gian diễn ra kéo dài nhất của thế kỷ 21. Khu vực có thể quan sát được hiện tượng này bao gồm: Châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Úc.
nguyet-thuc.jpg

Hiện tượng nguyệt thực toàn phần lần này dài nhất thế kỷ 21. (Ảnh: Getty)
Sự kiện lần này còn được cho là mang tính lịch sử, vì nó sẽ là lần Trăng máu kéo dài nhất trong suốt 100 năm qua.
Và dưới đây là những gì bạn nên biết về sự kiện mang tính lịch sử lần này, theo lời giải đáp của Daniel Cunnama - chuyên gia thiên văn học đang làm việc tại Đài quan sát Nam Phi.


Tại sao nguyệt thực đêm nay lại đặc biệt?

Trên thực tế, nguyệt thực không phải là một hiện tượng hiếm. Nhưng đây là lần đặc biệt, vì thời gian diễn ra nguyệt thực lần này là dài nhất trong vòng 100 năm qua, và có thể là trong cả thế kỷ 21 sắp tới.​
Nguyệt thực sẽ kéo dài bao lâu?

Sự kiện bắt đầu từ 0h14 phút sáng ngày 28/7/2018 (theo giờ Việt Nam). Thời điểm trăng bị "nuốt trọn" rơi vào khoảng 2h30 phút và kết thúc vào lúc 4h13 phút sáng, tức là kéo dài tới 1h43 phút - dài hơn 4 phút so với lần nguyệt thực toàn phần dài nhất.​

Để theo dõi hiện tượng này, nơi quan sát cần thoáng đãng, bầu trời trong, không mây và không mưa.
q1-1532676041736239133421.jpg

Lần kế tiếp có nguyệt thực dài gần giống vậy sẽ là năm 2025, nhưng chỉ được khoảng 1h22 phút thôi.

Nếu bỏ lỡ hiện tượng này, bạn sẽ phải đợi tới năm 2021 nó mới xuất hiện trở lại!

*Các mốc thời gian của nguyệt thực toàn phần vào ngày 28/7/2018 tại Việt Nam như sau:

- Lúc 0h14: Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối. (Nhìn bằng mắt thường sẽ khó nhận thấy sự thay đổi màu sắc của Mặt Trăng).
- Lúc 1h24: Bắt đầu pha một phần.
- Lúc 2h30: Bắt đầu pha toàn phần.
- Lúc 4h13: Kết thúc pha toàn phần.
- Lúc 5h10: Kết thúc pha một phần.
- Lúc 5h36: Mặt trăng lặn.
- Lúc 6h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc.

Mách bạn cách xem nguyệt thực nếu bạn không thể xem trực tiếp :

- Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
- App Viện Vật lý Thiên văn quần đảo Canary (Tây Ban Nha) cũng sẽ truyền hình trực tiếp từ đài quan sát của họ
- Cách thứ ba là có thể kết nối với một người bạn của bạn đang ở những vùng lý tưởng nói trên và các bạn có thể dùng Skype để truyền hình ảnh cho nhau. Khác với truyền hình World Cup, các bạn hoàn toàn có thể xem nguyệt thực miễn phí.

Một thông báo nho nhỏ : Tối nay (27/7-28/7), không chỉ có trăng máu, mà còn là tổ hợp của 2 sự kiện thiên văn tuyệt vời khác là mưa sao băng sao Hỏa bừng sáng nữa cơ.
Ba hiện tượng thiên văn không thể bỏ qua!
1. Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài 103 phút, bắt đầu từ 2:30 và kết thúc lúc 4:13. Nguyệt thực đạt cực đại vào lúc 3:21.
2. Mưa sao băng Delta Aquarids với tần suất 20 vệt/giờ, xuất hiện từ khoảng 11h đêm ngày 27/7.
3. Sao Hỏa sẽ đạt vị trí trực đối. Hành tinh đỏ sẽ nằm gần Trái Đất và sáng nhất trong vòng 15 năm qua. Trong suốt đêm diễn ra nguyệt thực, Sao Hỏa nằm ngay bên dưới mặt Trăng.
377096902038306992870045108370966999990272n-15326150055871294648588-15326683797312092347378.png

Các bạn yêu thiên văn học đừng bỏ lỡ cơ hội hiếm có này nhé!
#Nguồn : Tổng hợp từ các báo.
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
Vào đêm ngày 27, rạng sáng ngày 28/7 tới đây Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần với thời gian diễn ra kéo dài nhất của thế kỷ 21. Khu vực có thể quan sát được hiện tượng này bao gồm: Châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Úc.
nguyet-thuc.jpg

Hiện tượng nguyệt thực toàn phần lần này dài nhất thế kỷ 21. (Ảnh: Getty)
Sự kiện lần này còn được cho là mang tính lịch sử, vì nó sẽ là lần Trăng máu kéo dài nhất trong suốt 100 năm qua.
Và dưới đây là những gì bạn nên biết về sự kiện mang tính lịch sử lần này, theo lời giải đáp của Daniel Cunnama - chuyên gia thiên văn học đang làm việc tại Đài quan sát Nam Phi.


Tại sao nguyệt thực đêm nay lại đặc biệt?

Trên thực tế, nguyệt thực không phải là một hiện tượng hiếm. Nhưng đây là lần đặc biệt, vì thời gian diễn ra nguyệt thực lần này là dài nhất trong vòng 100 năm qua, và có thể là trong cả thế kỷ 21 sắp tới.

Nguyệt thực sẽ kéo dài bao lâu?

Sự kiện bắt đầu từ 0h14 phút sáng ngày 28/7/2018 (theo giờ Việt Nam). Thời điểm trăng bị "nuốt trọn" rơi vào khoảng 2h30 phút và kết thúc vào lúc 4h13 phút sáng, tức là kéo dài tới 1h43 phút - dài hơn 4 phút so với lần nguyệt thực toàn phần dài nhất.
Để theo dõi hiện tượng này, nơi quan sát cần thoáng đãng, bầu trời trong, không mây và không mưa.
q1-1532676041736239133421.jpg

Lần kế tiếp có nguyệt thực dài gần giống vậy sẽ là năm 2025, nhưng chỉ được khoảng 1h22 phút thôi.

Nếu bỏ lỡ hiện tượng này, bạn sẽ phải đợi tới năm 2021 nó mới xuất hiện trở lại!

*Các mốc thời gian của nguyệt thực toàn phần vào ngày 28/7/2018 tại Việt Nam như sau:

- Lúc 0h14: Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối. (Nhìn bằng mắt thường sẽ khó nhận thấy sự thay đổi màu sắc của Mặt Trăng).
- Lúc 1h24: Bắt đầu pha một phần.
- Lúc 2h30: Bắt đầu pha toàn phần.
- Lúc 4h13: Kết thúc pha toàn phần.
- Lúc 5h10: Kết thúc pha một phần.
- Lúc 5h36: Mặt trăng lặn.
- Lúc 6h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc.

Mách bạn cách xem nguyệt thực nếu bạn không thể xem trực tiếp :

- Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
- App Viện Vật lý Thiên văn quần đảo Canary (Tây Ban Nha) cũng sẽ truyền hình trực tiếp từ đài quan sát của họ
- Cách thứ ba là có thể kết nối với một người bạn của bạn đang ở những vùng lý tưởng nói trên và các bạn có thể dùng Skype để truyền hình ảnh cho nhau. Khác với truyền hình World Cup, các bạn hoàn toàn có thể xem nguyệt thực miễn phí.

Một thông báo nho nhỏ : Tối nay (27/7-28/7), không chỉ có trăng máu, mà còn là tổ hợp của 2 sự kiện thiên văn tuyệt vời khác là mưa sao băng sao Hỏa bừng sáng nữa cơ.
Ba hiện tượng thiên văn không thể bỏ qua!
1. Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài 103 phút, bắt đầu từ 2:30 và kết thúc lúc 4:13. Nguyệt thực đạt cực đại vào lúc 3:21.
2. Mưa sao băng Delta Aquarids với tần suất 20 vệt/giờ, xuất hiện từ khoảng 11h đêm ngày 27/7.
3. Sao Hỏa sẽ đạt vị trí trực đối. Hành tinh đỏ sẽ nằm gần Trái Đất và sáng nhất trong vòng 15 năm qua. Trong suốt đêm diễn ra nguyệt thực, Sao Hỏa nằm ngay bên dưới mặt Trăng.
377096902038306992870045108370966999990272n-15326150055871294648588-15326683797312092347378.png

Các bạn yêu thiên văn học đừng bỏ lỡ cơ hội hiếm có này nhé!
#Nguồn : Tổng hợp từ các báo.
Em chắc chắn sẽ không bỏ qua !
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Vào đêm ngày 27, rạng sáng ngày 28/7 tới đây Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần với thời gian diễn ra kéo dài nhất của thế kỷ 21. Khu vực có thể quan sát được hiện tượng này bao gồm: Châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Úc.
nguyet-thuc.jpg

Hiện tượng nguyệt thực toàn phần lần này dài nhất thế kỷ 21. (Ảnh: Getty)
Sự kiện lần này còn được cho là mang tính lịch sử, vì nó sẽ là lần Trăng máu kéo dài nhất trong suốt 100 năm qua.
Và dưới đây là những gì bạn nên biết về sự kiện mang tính lịch sử lần này, theo lời giải đáp của Daniel Cunnama - chuyên gia thiên văn học đang làm việc tại Đài quan sát Nam Phi.


Tại sao nguyệt thực đêm nay lại đặc biệt?

Trên thực tế, nguyệt thực không phải là một hiện tượng hiếm. Nhưng đây là lần đặc biệt, vì thời gian diễn ra nguyệt thực lần này là dài nhất trong vòng 100 năm qua, và có thể là trong cả thế kỷ 21 sắp tới.

Nguyệt thực sẽ kéo dài bao lâu?

Sự kiện bắt đầu từ 0h14 phút sáng ngày 28/7/2018 (theo giờ Việt Nam). Thời điểm trăng bị "nuốt trọn" rơi vào khoảng 2h30 phút và kết thúc vào lúc 4h13 phút sáng, tức là kéo dài tới 1h43 phút - dài hơn 4 phút so với lần nguyệt thực toàn phần dài nhất.
Để theo dõi hiện tượng này, nơi quan sát cần thoáng đãng, bầu trời trong, không mây và không mưa.
q1-1532676041736239133421.jpg

Lần kế tiếp có nguyệt thực dài gần giống vậy sẽ là năm 2025, nhưng chỉ được khoảng 1h22 phút thôi.

Nếu bỏ lỡ hiện tượng này, bạn sẽ phải đợi tới năm 2021 nó mới xuất hiện trở lại!

*Các mốc thời gian của nguyệt thực toàn phần vào ngày 28/7/2018 tại Việt Nam như sau:

- Lúc 0h14: Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối. (Nhìn bằng mắt thường sẽ khó nhận thấy sự thay đổi màu sắc của Mặt Trăng).
- Lúc 1h24: Bắt đầu pha một phần.
- Lúc 2h30: Bắt đầu pha toàn phần.
- Lúc 4h13: Kết thúc pha toàn phần.
- Lúc 5h10: Kết thúc pha một phần.
- Lúc 5h36: Mặt trăng lặn.
- Lúc 6h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc.

Mách bạn cách xem nguyệt thực nếu bạn không thể xem trực tiếp :

- Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
- App Viện Vật lý Thiên văn quần đảo Canary (Tây Ban Nha) cũng sẽ truyền hình trực tiếp từ đài quan sát của họ
- Cách thứ ba là có thể kết nối với một người bạn của bạn đang ở những vùng lý tưởng nói trên và các bạn có thể dùng Skype để truyền hình ảnh cho nhau. Khác với truyền hình World Cup, các bạn hoàn toàn có thể xem nguyệt thực miễn phí.

Một thông báo nho nhỏ : Tối nay (27/7-28/7), không chỉ có trăng máu, mà còn là tổ hợp của 2 sự kiện thiên văn tuyệt vời khác là mưa sao băng sao Hỏa bừng sáng nữa cơ.
Ba hiện tượng thiên văn không thể bỏ qua!
1. Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài 103 phút, bắt đầu từ 2:30 và kết thúc lúc 4:13. Nguyệt thực đạt cực đại vào lúc 3:21.
2. Mưa sao băng Delta Aquarids với tần suất 20 vệt/giờ, xuất hiện từ khoảng 11h đêm ngày 27/7.
3. Sao Hỏa sẽ đạt vị trí trực đối. Hành tinh đỏ sẽ nằm gần Trái Đất và sáng nhất trong vòng 15 năm qua. Trong suốt đêm diễn ra nguyệt thực, Sao Hỏa nằm ngay bên dưới mặt Trăng.
377096902038306992870045108370966999990272n-15326150055871294648588-15326683797312092347378.png

Các bạn yêu thiên văn học đừng bỏ lỡ cơ hội hiếm có này nhé!
#Nguồn : Tổng hợp từ các báo.
em chuẩn bị hết rồi ạ , lần này nhất định không được bỏ qua
 

Băng _Băng-water

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười một 2017
244
233
99
23
Thái Bình
Huhu.... ở ngoài Bắc đang mưa đây nè!
Tôi cũng muốn xem hiện tượng thiên nhiên tuyệt diệu này quá!
Chắc là bỏ lỡ trong đời mình rồi:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21
Có bạn nào tốt bụng quay video, up lên cho mình xem với không?
 
  • Like
Reactions: Snowball fan ken

Tống Huy

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
25 Tháng sáu 2018
4,084
7,245
691
19
Hà Tĩnh
THPT Lê Hữu Trác
Vào đêm ngày 27, rạng sáng ngày 28/7 tới đây Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần với thời gian diễn ra kéo dài nhất của thế kỷ 21. Khu vực có thể quan sát được hiện tượng này bao gồm: Châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Úc.
nguyet-thuc.jpg

Hiện tượng nguyệt thực toàn phần lần này dài nhất thế kỷ 21. (Ảnh: Getty)
Sự kiện lần này còn được cho là mang tính lịch sử, vì nó sẽ là lần Trăng máu kéo dài nhất trong suốt 100 năm qua.
Và dưới đây là những gì bạn nên biết về sự kiện mang tính lịch sử lần này, theo lời giải đáp của Daniel Cunnama - chuyên gia thiên văn học đang làm việc tại Đài quan sát Nam Phi.


Tại sao nguyệt thực đêm nay lại đặc biệt?

Trên thực tế, nguyệt thực không phải là một hiện tượng hiếm. Nhưng đây là lần đặc biệt, vì thời gian diễn ra nguyệt thực lần này là dài nhất trong vòng 100 năm qua, và có thể là trong cả thế kỷ 21 sắp tới.

Nguyệt thực sẽ kéo dài bao lâu?

Sự kiện bắt đầu từ 0h14 phút sáng ngày 28/7/2018 (theo giờ Việt Nam). Thời điểm trăng bị "nuốt trọn" rơi vào khoảng 2h30 phút và kết thúc vào lúc 4h13 phút sáng, tức là kéo dài tới 1h43 phút - dài hơn 4 phút so với lần nguyệt thực toàn phần dài nhất.
Để theo dõi hiện tượng này, nơi quan sát cần thoáng đãng, bầu trời trong, không mây và không mưa.
q1-1532676041736239133421.jpg

Lần kế tiếp có nguyệt thực dài gần giống vậy sẽ là năm 2025, nhưng chỉ được khoảng 1h22 phút thôi.

Nếu bỏ lỡ hiện tượng này, bạn sẽ phải đợi tới năm 2021 nó mới xuất hiện trở lại!

*Các mốc thời gian của nguyệt thực toàn phần vào ngày 28/7/2018 tại Việt Nam như sau:

- Lúc 0h14: Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối. (Nhìn bằng mắt thường sẽ khó nhận thấy sự thay đổi màu sắc của Mặt Trăng).
- Lúc 1h24: Bắt đầu pha một phần.
- Lúc 2h30: Bắt đầu pha toàn phần.
- Lúc 4h13: Kết thúc pha toàn phần.
- Lúc 5h10: Kết thúc pha một phần.
- Lúc 5h36: Mặt trăng lặn.
- Lúc 6h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc.

Mách bạn cách xem nguyệt thực nếu bạn không thể xem trực tiếp :

- Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
- App Viện Vật lý Thiên văn quần đảo Canary (Tây Ban Nha) cũng sẽ truyền hình trực tiếp từ đài quan sát của họ
- Cách thứ ba là có thể kết nối với một người bạn của bạn đang ở những vùng lý tưởng nói trên và các bạn có thể dùng Skype để truyền hình ảnh cho nhau. Khác với truyền hình World Cup, các bạn hoàn toàn có thể xem nguyệt thực miễn phí.

Một thông báo nho nhỏ : Tối nay (27/7-28/7), không chỉ có trăng máu, mà còn là tổ hợp của 2 sự kiện thiên văn tuyệt vời khác là mưa sao băng sao Hỏa bừng sáng nữa cơ.
Ba hiện tượng thiên văn không thể bỏ qua!
1. Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài 103 phút, bắt đầu từ 2:30 và kết thúc lúc 4:13. Nguyệt thực đạt cực đại vào lúc 3:21.
2. Mưa sao băng Delta Aquarids với tần suất 20 vệt/giờ, xuất hiện từ khoảng 11h đêm ngày 27/7.
3. Sao Hỏa sẽ đạt vị trí trực đối. Hành tinh đỏ sẽ nằm gần Trái Đất và sáng nhất trong vòng 15 năm qua. Trong suốt đêm diễn ra nguyệt thực, Sao Hỏa nằm ngay bên dưới mặt Trăng.
377096902038306992870045108370966999990272n-15326150055871294648588-15326683797312092347378.png

Các bạn yêu thiên văn học đừng bỏ lỡ cơ hội hiếm có này nhé!
#Nguồn : Tổng hợp từ các báo.
Em chắc chắn ẽ không bỏ qua ! :)
 

ngocvan9999

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng mười hai 2017
655
521
121
20
TP Hồ Chí Minh
bình tây
Vào đêm ngày 27, rạng sáng ngày 28/7 tới đây Việt Nam sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần với thời gian diễn ra kéo dài nhất của thế kỷ 21. Khu vực có thể quan sát được hiện tượng này bao gồm: Châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Úc.
nguyet-thuc.jpg

Hiện tượng nguyệt thực toàn phần lần này dài nhất thế kỷ 21. (Ảnh: Getty)
Sự kiện lần này còn được cho là mang tính lịch sử, vì nó sẽ là lần Trăng máu kéo dài nhất trong suốt 100 năm qua.
Và dưới đây là những gì bạn nên biết về sự kiện mang tính lịch sử lần này, theo lời giải đáp của Daniel Cunnama - chuyên gia thiên văn học đang làm việc tại Đài quan sát Nam Phi.


Tại sao nguyệt thực đêm nay lại đặc biệt?

Trên thực tế, nguyệt thực không phải là một hiện tượng hiếm. Nhưng đây là lần đặc biệt, vì thời gian diễn ra nguyệt thực lần này là dài nhất trong vòng 100 năm qua, và có thể là trong cả thế kỷ 21 sắp tới.

Nguyệt thực sẽ kéo dài bao lâu?

Sự kiện bắt đầu từ 0h14 phút sáng ngày 28/7/2018 (theo giờ Việt Nam). Thời điểm trăng bị "nuốt trọn" rơi vào khoảng 2h30 phút và kết thúc vào lúc 4h13 phút sáng, tức là kéo dài tới 1h43 phút - dài hơn 4 phút so với lần nguyệt thực toàn phần dài nhất.
Để theo dõi hiện tượng này, nơi quan sát cần thoáng đãng, bầu trời trong, không mây và không mưa.
q1-1532676041736239133421.jpg

Lần kế tiếp có nguyệt thực dài gần giống vậy sẽ là năm 2025, nhưng chỉ được khoảng 1h22 phút thôi.

Nếu bỏ lỡ hiện tượng này, bạn sẽ phải đợi tới năm 2021 nó mới xuất hiện trở lại!

*Các mốc thời gian của nguyệt thực toàn phần vào ngày 28/7/2018 tại Việt Nam như sau:

- Lúc 0h14: Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối. (Nhìn bằng mắt thường sẽ khó nhận thấy sự thay đổi màu sắc của Mặt Trăng).
- Lúc 1h24: Bắt đầu pha một phần.
- Lúc 2h30: Bắt đầu pha toàn phần.
- Lúc 4h13: Kết thúc pha toàn phần.
- Lúc 5h10: Kết thúc pha một phần.
- Lúc 5h36: Mặt trăng lặn.
- Lúc 6h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc.

Mách bạn cách xem nguyệt thực nếu bạn không thể xem trực tiếp :

- Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
- App Viện Vật lý Thiên văn quần đảo Canary (Tây Ban Nha) cũng sẽ truyền hình trực tiếp từ đài quan sát của họ
- Cách thứ ba là có thể kết nối với một người bạn của bạn đang ở những vùng lý tưởng nói trên và các bạn có thể dùng Skype để truyền hình ảnh cho nhau. Khác với truyền hình World Cup, các bạn hoàn toàn có thể xem nguyệt thực miễn phí.

Một thông báo nho nhỏ : Tối nay (27/7-28/7), không chỉ có trăng máu, mà còn là tổ hợp của 2 sự kiện thiên văn tuyệt vời khác là mưa sao băng sao Hỏa bừng sáng nữa cơ.
Ba hiện tượng thiên văn không thể bỏ qua!
1. Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài 103 phút, bắt đầu từ 2:30 và kết thúc lúc 4:13. Nguyệt thực đạt cực đại vào lúc 3:21.
2. Mưa sao băng Delta Aquarids với tần suất 20 vệt/giờ, xuất hiện từ khoảng 11h đêm ngày 27/7.
3. Sao Hỏa sẽ đạt vị trí trực đối. Hành tinh đỏ sẽ nằm gần Trái Đất và sáng nhất trong vòng 15 năm qua. Trong suốt đêm diễn ra nguyệt thực, Sao Hỏa nằm ngay bên dưới mặt Trăng.
377096902038306992870045108370966999990272n-15326150055871294648588-15326683797312092347378.png

Các bạn yêu thiên văn học đừng bỏ lỡ cơ hội hiếm có này nhé!
#Nguồn : Tổng hợp từ các báo.
huh, tui ngủ mất tiêu rồi
 

ĐứcHoàng2017

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2018
1,093
1,236
176
Hà Nội
Hocmai
Huhu.... ở ngoài Bắc đang mưa đây nè!
Tôi cũng muốn xem hiện tượng thiên nhiên tuyệt diệu này quá!
Chắc là bỏ lỡ trong đời mình rồi:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21
Có bạn nào tốt bụng quay video, up lên cho mình xem với không?
Em cũng vậy chị ạ, ai tốt bụng up lên cho tớ xem với
 

Asuna Yuuki

Cựu CTV Thiết kế
Thành viên
23 Tháng hai 2017
3,131
7,551
799
19
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Chỗ em đang mưa :< Không biết đến lúc bắt đầu có ngớt không nữa... :<
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
Huhu.... ở ngoài Bắc đang mưa đây nè!
Tôi cũng muốn xem hiện tượng thiên nhiên tuyệt diệu này quá!
Chắc là bỏ lỡ trong đời mình rồi:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21:rongcon21
Có bạn nào tốt bụng quay video, up lên cho mình xem với không?
Em cũng vậy chị ạ, ai tốt bụng up lên cho tớ xem với
Các em xem ở mục ''Mách bạn cách xem nguyệt thực nếu bạn không thể xem trực tiếp '' ấy nhé, còn k lên fb hoặc internet, người ta livestr nhiều lắm ấy ^^
 
  • Like
Reactions: Băng _Băng-water
Top Bottom