Hóa 9 Dung dịch

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dung dịch A ( chứa H2SO4) và dung dịch B ( chứa NaOH)
Trộn 0,3l dd B với 0,2l dd A được 0,5l dd C. Trung hòa hoàn toàn 20ml dd C bằng 40ml dd HCl 0,05M. Trộn 0,2l dd B với 0,3l dd A được 0,5l dd D, nếu lấy 20ml dd D thì trung hòa hoàn toàn 80ml dd NaOH 0,1M
Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B
 
  • Like
Reactions: NHOR

Mansunshine

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
326
368
76
20
TP Hồ Chí Minh
Trường THCS Phước Vĩnh An
Bài này xét hai trường hợp nhe bạn
Th1:do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 lít dd B với 0.2 lít dd A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
Làm tương tự như trên.
=> theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => giải a và b r tính bth
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bài này xét hai trường hợp nhe bạn
Th1:do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 lít dd B với 0.2 lít dd A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
Làm tương tự như trên.
=> theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => giải a và b r tính bth
Bài này xét hai trường hợp nhe bạn
Th1:do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 lít dd B với 0.2 lít dd A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
Làm tương tự như trên.
=> theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => giải a và b r tính bth
Bạn có thể giải thích chỗ chữ mình bôi màu xanh được không, mình không hiểu chỗ này lắm ?
 
Top Bottom